Thứ Bảy, 7 tháng 1, 2017

Toà Tuyên Án Hội Đồng Thành Phố San Jose vi phạm Brown Act . Luật sư yêu cầu bồi hòan Luật sư phí trên một triệu Dollars

McManis said he’ll seek reimbursement of his attorney’s fees from the city, which are estimated to exceed $1 million.

San Jose’s Little Saigon dispute: Council violated Brown Act, judge rules



Courtesy Barry Do — Pictured is the permanent marker to be unveiled on Saturday designating a Story Road retail area lined with Vietnamese shops as “Little Saigon.”
PUBLISHED: January 5, 2017 at 1:14 pm | UPDATED: January 6, 2017 at 5:57 am
SAN JOSE — Nearly a decade after a Vietnamese community group took San Jose to court over claims that elected officials secretly lined up votes in naming a retail center, a judge agreed that the City Council violated open meeting laws — and ordered a fix to stop it from happening again.
The lawsuit, filed in February 2008, claims former Councilwoman Madison Nguyen privately rallied support from a majority of council members to name a shopping center “Saigon Business District.” If a council member privately discusses an issue up for a vote with five of San Jose’s 11 City Council members — a majority — it is considered a violation of the Ralph M. Brown Act.
The Brown Act requires a city’s elected leaders to conduct business in open public meetings, and prohibits a voting majority from meeting secretly beforehand to line up votes.
The City Council adopted Nguyen’s plan and voted to name the center Saigon Business District — a decision that sparked community outrage and led to an unsuccessful effort to recall Nguyen. Most Vietnamese residents wanted the Story Road shopping center to be named Little Saigon, which the city eventually agreed to.
Following a brief trial last year, Santa Clara County Superior Court Judge Vincent J. Chiarello this week found that San Jose elected leaders “inadvertently” violated the Brown Act when recognizing the shopping center as a Vietnamese retail destination.
And, the judge added in his 105-page ruling, additional Brown Act violations are likely to recur because of the City Council’s policy of allowing members to sign on to memoranda supporting a certain action or decision.
In this case, the violation occurred after Nguyen had solicited signatures from four other council members on a November 2007 memo supporting naming the center Saigon Business District. But Nguyen also discussed the project in passing with another council member months earlier.
That means Nguyen had private conversations with a total of five other council members about the Vietnamese retail district — totaling a six-member majority — in violation of the Brown Act. Chiarello found the violation was unintentional and called Nguyen’s decision a “political miscalculation.”
The judge said the violation occurred when establishing the retail center, not naming it.
Nguyen, who lost a bid for state Assembly in November to another former council member, Ash Kalra, said the violation wasn’t intentional and she’s hoping to put the past behind her.
“It was just a casual conversation that was mistaken for something else,” Nguyen said. “It’s the start of a new year and I’m relieved that we can move on from a decade-long issue.”
But the San Jose City Council still issues five-signature memos today — a practice the judge found to be risky. It opens the council up to future violations because a discussion with one additional council member would mean a violation.
Mayor Sam Liccardo, former Vice Mayor Rose Herrera and other council members admitted to at least three similar Brown Act violations last year.
The judge ordered the council members to issue written statements saying they’ve not discussed the issue with a sixth council member — and won’t have additional conversations — any time they sign on to memos co-signed by five members.
James McManis, the attorney for the plaintiffs, the Vietnamese American Community of Northern California, said the judge’s order requiring statements is a “big step in the right direction.”
“There was a lot of backdoor stuff going on with Little Saigon and it’s not the only time it’s happened,” McManis said. “I’m delighted because I think it’ll make for better government. The residents of San Jose will benefit from this.”
Peter Scheer, former executive director of the First Amendment Coalition, said the statements are a “creative solution” that should stop future violations. “It requires the participating council members to make a representation that they have not crossed and wont cross the line spelled out in the Brown Act,” he said.
But San Jose City Attorney Rick Doyle said the statements aren’t needed because the council members are aware of open government rules.
“It just adds one more thing we need to follow,” Doyle said. “But I think it’s something that will heighten their awareness.”
Doyle said the council will consider whether to appeal the ruling. McManis said he’ll seek reimbursement of his attorney’s fees from the city, which are estimated to exceed $1 million.



San Jose’s Little Saigon dispute: Council violated Brown Act, judge rules

A judge has ruled in the long-running lawsuit by a Vietnamese-American group that a majority of San Jose officia...

Bà lão nghèo bị tố ăn cắp, vị thẩm phán nói 1 câu khiến cả phòng xử án nín lặng

Dưới đây là giai thoại về một nhân vật có thật trong lịch sử – thị trưởng thành phố New York Fiorello LaGuardia – người được ca ngợi là ‘ngài thị trưởng vĩ đại nhất’ trong lịch sử nước Mỹ.

Mùa đông năm 1935 là khoảng thời gian mà nền kinh tế của nước Mỹ tiêu điều nhất. Không khí ảm đạm bao trùm toàn bộ thành phố New York, nơi cư ngụ của những đứa trẻ lang thang, những mảnh đời vất vưởng, và những gia đình túng thiếu không có bữa ăn no…

Vào một đêm lạnh giá giữa tháng 1/1935, một phiên tòa được tổ chức trong khu phố nghèo nhất New York. Đứng ở vị trí thẩm phán là ngài thị trưởng đáng kính của thành phố, ông Fiorello LaGuardia, và bên dưới bục là một bà lão đã gần 60 tuổi, áo quần cũ rách cùng với dáng vẻ sầu não. Gương mặt tiều tụy của bà hiện lên vẻ xấu hổ, bà đã bị buộc tội vì lỡ ăn cắp một ổ bánh mì.

Ngài thị trưởng Fiorello LaGuardia, cũng đồng thời là quan tòa, hỏi: “Bị cáo, bà bị tố là đã lấy trộm bánh mì, có đúng vậy không?”
Bà lão cúi mặt xuống, ấp úng đáp: “Vâng thưa quan tòa, tôi thật sự đã lấy trộm”.
“Vì sao bà lại lấy trộm? Có phải vì bà đói bụng không?” – quan tòa lại hỏi.
“Thưa quan tòa, tôi đã rất đói. Nhưng nếu chỉ vì đói thì tôi đã không làm như vậy”, bà lão trả lời. “Đứa con rể của tôi đã bỏ ra đi, còn con gái tôi thì ốm liệt giường. Tôi cần chiếc bánh mì này để nuôi hai đứa trẻ đang chết đói… Chúng thực sự rất đói…” Nói đến đây bà bật khóc.

Bà lão nói xong, đám đông trong phòng xử án vang lên tiếng xì xào bàn tán.
Ngài thị trưởng thở dài. Ông nhìn khắp gian phòng một lượt, rồi quay sang bà lão và nói: “Bị cáo, tôi sẽ phải xử phạt bà, luật pháp luôn công bằng và không có ngoại lệ đối với bất kỳ cá nhân nào. Bà phải nộp phạt 10 đô-la hoặc bị giam 10 ngày trong tù. Bà chọn cái nào?”
Trong sự bế tắc tột cùng, bà lão đáp: “Thưa quan tòa, tôi xin bằng lòng chịu phạt. Nếu tôi có 10 đô-la thì đã không lấy cắp bánh mì. Vậy tôi xin được giam 10 ngày. Nhưng còn đứa con gái và hai đứa trẻ, ai sẽ chăm sóc chúng đây?”
Ngài thị trưởng khẽ mỉm cười. Ông rút trong túi ra 10 đô-la và bỏ vào chiếc mũ nổi tiếng của mình.
“Đây là 10 đô-la tiền phạt, bà đã được tự do!” Rồi ông lại hướng cặp mắt về phía những người tham dự phiên tòa: “Và bây giờ, mong các vị hãy nộp 50 xu tiền phạt. Tiền phạt để trừng phạt cho sự hờ hững của chúng ta, vì đã để một bà lão khốn khổ phải đi ăn cắp bánh mì nuôi những đứa trẻ đang chết đói. Ngài Baliff, hãy đi thu tiền phạt và đưa tất cả cho bị cáo”.
Tất cả mọi người có mặt tại phiên tòa khi ấy đều không khỏi kinh ngạc. Không khí im lặng đến nỗi một cây kim rơi xuống đất cũng có thể nghe thấy. Trong phút chốc, tất cả mọi người lặng lẽ đứng dậy, lấy ra 50 xu và bỏ vào chiếc mũ của ngài thị trưởng.
Ngày hôm sau, tất cả các tờ báo của thành phố New York đều đồng loạt đưa tin về sự kiện lạ lùng này: 47,5 đô-la tiền phạt đã được trao cho một bà lão nghèo khổ, từng ăn cắp bánh mì để nuôi những đứa cháu đang chết đói của mình. Ngay cả người chủ lò bánh mì, cũng như các quan khách và cảnh sát trong thành phố, đều sẵn lòng nộp phạt 50 xu…
Và đó là câu chuyện về ngài thị trưởng Fiorello LaGuardia, người đã đưa New York vượt qua những tháng ngày đen tối nhất của cuộc Đại khủng hoảng. Ông được người dân New York yêu mến gọi bằng cái tên “Bông hoa bé nhỏ” vì chiều cao khiêm tốn 1,57 m và cái tên Fiorello (trong tiếng Ý, “Fiorello” nghĩa là “bông hoa nhỏ”). Ông cũng là người từng lái xe cứu hỏa xông vào các đám cháy lớn, từng đưa trẻ mồ côi ra sân chơi bóng chày, và khi các tờ báo của New York đình công, cũng chính ông bước lên đài phát thanh để đọc ‘truyện cười ngày Chủ Nhật’ cho các em nhi đồng.