Thứ Hai, 30 tháng 4, 2018

Khai gian thuế, chủ cơ sở thương mại gốc Việt có thể lãnh 3 năm tù

Madison Heights (Daily Tribune) – Một phụ nữ gốc Việt ở tiểu bang Michigan nhận tội khai gian thuế thu nhập của cơ sở kinh doanh bán sĩ đồ làm móng, đối diện với bản án có thể lên đến 3 năm tù.
Theo hồ sơ toà, cô Nguyễn Thị Mỹ (Mythi Nguyen) cư dân thành phố Troy là đồng chủ cơ sở Y&B Nail Supply tại thành phố Madison Heights. Người phụ nữ này từ năm 2009 đến năm 2011 đã cố tình khai lợi tức thấp xuống hơn $1,1 triệu Mỹ kim, gây tổn thất cho chính phủ số tiền $272.680,72 Mỹ kim, Bộ Tư pháp ghi trong thông cáo báo chí đề ngày 26 tháng 4.
Cô Nguyễn đối diện với bản án tối đa có thể lên đến 3 năm tù, ngoài ra, cô ta cũng bị quản chế, bị phạt tiền và phải bồi thường. Thẩm phán liên bang Gershwin A. Drain dự tính sẽ tuyên án vào ngày 13 tháng 9 năm 2018.
Hồ sơ vụ gian lận thuế được các nhân viên đội điều tra hình sự của Sở Thuế vụ IRS điều tra, và bị các công tố viên ban thuế vụ truy tố.
Hương Giang (Theo justice.gov)

Thứ Năm, 26 tháng 4, 2018

Hai kẻ cưỡng hiếp, thiêu sống phụ nữ Việt ở Anh lĩnh án chung thân

Stephen Unwin và William McFall sẽ trải qua quãng đời còn lại trong nhà tù vì tra tấn và sát hại Quyen Ngoc Nguyen.

[Caption]Stephen Unwin (left) and William McFall met in prison while serving time for previous murders. Photograph: Northumbria Police/PA
Stephen Unwin (trái) và William McFall quen nhau trong nhà tù khi đang thụ án chung thân vì tội giết người 20 năm về trước. Photograph: PA
Bản án trên được thẩm phán Justice Morris công bố tại tòa án Newcastle chiều 25/4, Guardian đưa tin.
"Stephen Unwin, anh là một kẻ sát nhân toan tính, ranh ma và tàn nhẫn. Còn William John McFall, anh là một người vô cùng bạo lực có cách hành xử tàn ác", ông Morris nói.
"Đó là quan điểm cá nhân của ông", McFall hét lên giận dữ từ sau vành móng ngựa.
Ông Morris nói thêm: "Quyen Ngoc Nguyen là một phụ nữ trẻ, khỏe mạnh và nhanh nhẹn, mẹ của hai đứa trẻ và được gia đình cô ở đây lẫn Việt Nam rất yêu thương. Không ai trong chúng tôi có thể tưởng tượng được chuyện kinh khủng xảy ra với cô ấy suốt nhiều giờ liền vào đêm hôm đó, nhưng chắc chắn là rất đáng sợ".
Unwin, 40 tuổi và McFall, 51 tuổi, tấn công Quyen, một phụ nữ người Việt 28 tuổi, tại nhà của Unwin ở thị trấn Shiney Row, gần Sunderland, hồi tháng 8/2017. 
Chúng tra tấn cô để lấy mật mã của thẻ ngân hàng, trước khi Unwin cưỡng hiếp, sau đó vứt cô lên xe hơi và đưa đến một bãi đất vắng châm lửa đốt. Thi thể của Quyen được phát hiện trong tình trạng đã bị thiêu trụi đến mức biến dạng.
Nạn nhân Quyen Ngoc Nguyen. Ảnh:  PA
Nạn nhân Quyen Ngoc Nguyen. Ảnh:  PA
Tại tòa án, chị gái của nạn nhân, Quynh Ngoc Nguyen, 35 tuổi, đặt câu hỏi về việc hai kẻ côn đồ được tha bổng sau khi lĩnh án chung thân vì tội giết người cách đây nhiều năm.
"Chúng tôi không thể hiểu nổi vì sao những kẻ như thế được sống tự do ở đất nước này. Em gái tôi đã tin, cũng như tôi, rằng đến đất nước này để có cuộc sống an toàn hơn, với những cơ hội tốt hơn cho bản thân và các con. Cuộc sống của chúng tôi đã bị hai con người tàn bạo này phá hủy mãi mãi", cô nói. "Chúng không hành động giống con người. Chúng là quỷ dữ". 
Quyen đến Anh năm 2010 để học kinh doanh tại một trường đại học ở London. Cô sau đó làm ở tiệm nail cùng chị gái. Cô đã ly dị chồng và mang một trong hai con theo cùng. Quyen quen Unwin khi y sửa chữa khu nhà trọ mà cô thuê giúp những người Việt nhập cư khác.
Ông David Hines, thuộc Hiệp hội Các nạn nhân Quốc gia Anh, cho rằng cơ quan Ân xá phải chịu trách nhiệm về việc để McFall và Unwin được tự do lặp lại tội ác.
"Cơ quan Ân xá đưa ra quyết định ai được và ai không được ra tù và khi quyết định sai lầm, mọi chuyện trở nên thảm khốc như trong trường hợp này", ông nói. "Đây là một ví dụ kinh khủng khác cho thấy hệ thống tư pháp đã thất bại đối với những người dân mà nó được lập ra để bảo vệ họ". 
Anh Ngọc-tin VNEXPRESS

Thứ Tư, 18 tháng 4, 2018

The Scholarship is eligible to Vietnamese-American law students enrolled in an ABA-accredited law school for the 2018-2019 academic year.

The National Conference of Vietnamese American Attorneys is pleased to announce The Luu-Ng Family Trust Scholarship in honor of Hai Vinh Luu and My Thi Dang in the amount of $5,000.

The Scholarship is eligible to Vietnamese-American law students enrolled in an ABA-accredited law school for the 2018-2019 academic year. Proof of enrollment is required. Priority will be given to law students who can establish financial or other socio-economic hardship. The Scholarship seeks candidates who demonstrate academic excellence, commitment to the public interest, and service to underprivileged communities.
The Luu-Ng Family Trust Scholarship will be presented at the 12th Annual National Conference of Vietnamese American Attorneys in Atlanta, Georgia, on August 3-4, 2018. The Scholarship recipient will receive a complimentary registration to the Conference and is invited, but is not required, to attend and to participate in the Conference.
Applicants must submit:
1) a law school transcript or the most recent transcript from an undergraduate institution,
2) a letter/document from an ABA-accredited law school as proof of enrollment for the 2018-2019 academic year,
3) a resume,
4) a 500-word open-ended essay, and
5) a letter of recommendation attesting to the applicant’s commitment to the public interest.
Please email all materials and questions to ncvaa2018@gmail.com by Wednesday, June 6, 2018. The Scholarship winner will be notified no later than June 28, 2018.

Thứ Ba, 17 tháng 4, 2018

Tin Florida: 2 chị em bà đã viết thư tố cáo Thích Trí Tịnh


CHUYỆN GÌ ĐANG XẢY RA TẠI CHUÀ PHẬT PHÁP ST-PETERSBURG FLORIDA
Tôn Nữ Hoàng Hoa
LTG: Bài viết chắc chắn sẽ dài. Xin cảm ơn sự kiên nhẫn của qúi vị độc giả trước. TNHH
_____________________________________________
Hôm qua đi chùa Phật Pháp về. Lòng tôi không muốn mình phải bâng khuâng sau hai lần họp ở chùa.
Thứ nhất tôi bâng khuâng không biết có nên viết bài về chùa Phật Pháp không?
Thứ hai làm thế nào cho toàn vẹn khi vấn nạn của chùa Phật Pháp đã giải quyết xong.
Dù sao đi nữa thì sự chấm dứt cũng đang nằm trong sự giả tạo, sự vay mượn của một quyết định ngoài ý muốn của tất cả Phật tử trong chùa
Tôi thường hay đi chùa Phật Pháp vào những buổi Chủ Nhật không bận rộn. Tôi không phải là một Phật tử siêng năng tu tập.. Đời còn phàm tục khi nợ thế nhân vẫn còn phải cưu mang. Nhưng chùa Phật Pháp có cơm chay rất ngon lại Free. Hơn nữa, ngay giữa Chánh Điện Lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ được trang nghiêm chứng bày . Vì vậy vào Chánh Điện cũng cảm thấy thân tâm an lạc không vướng mắc bởi những hoài nghi. Vì thế tôi thể hiện hết mình ở đây dù cho có việc gì xảy ra
Trong tháng 2 năm 2018 Thượng  Toạ Thích Trí Tịnh Trụ trì Chùa Phật Pháp đã nhận được một Thỉnh Nguyện Thư phản đối Thượng Toạ gồm 15 đề mục của Sinh Hoạt Phật Sự Chùa Phật Pháp và được ký tên bởi 3 người là ông Cựu Đại Tá Lê văn Hưởng Trưởng Ban Hộ Trì Tam Bảo Chùa Phật Pháp với hai chị em Bà Nguyễn Kim Anh và ông Nguyễn Định Là thành viên trong Ban Hộ Trì (see attach)
Bản Thỉnh Nguyện Thư đã dùng Letter head của chùa Phật Pháp. Trong phần mở đâu Thỉnh Nguyện Thư (TNT) của ba người đã thông báo cho TT Thích Trí Tịnh biết vì sự tồn tại lâu dài của ngôi chùa Phật Pháp cho nên 3 Phật tử ký tên trong bản TNT này cho TT Thích Trí Tịnh biết họ đang lên kế hoạch và quyết định gởi TNT đến TT Thích Trí Tịnh để Thích Trí Tịnh xét lại những việc làm xưa nay của Thích Trí Tịnh đã không làm vừa lòng Cựu Đ/tá Lê văn Hưởng và hai chị em bà Nguyễn Kím Anh. Bản TNT này cũng đồng kính gởi Hoà Thượng Thích Huyền Việt Chủ Tịch Hội Đồng Điều Hành Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất .

Theo bản TNT này Ba Phật Tử Hưởng, Kim Anh và Định không nói lên sự thỉnh cầu mà chỉ tố cáo TT Thích Trí Tịnh qua 15 điễm như sau:
1.Tố cáo TT Thích Trí Tịnh không phục vụ Tam Bảo cho phù hợp với một vị lãnh đạo ( Không thấy có dẫn chứng)
2. Tố cáo TT Thìch Trí Tịnh tự ý bảo lãnh Tăng Ni từ trong nước đến Chùa không rõ lý lịch
3. Tố cáo TT Thích Trì Tịnh lạm dụng danh nghĩa Chùa Phật Pháp bảo lãnh Sư trong Giáo Hội Phật Giáo ra hải ngoại đồng thời cho Sư trong nước đến viếng chùa như Sư Tuệ Dũng đã từng đứng trước bia mộ của Hồ Chí Minh
4. Đòi hỏi TT Thích Trí Tịnh cho biết giấy tờ và chi phí bảo lãnh Sư trong nước.
5. Tố cáo TT Thích Trí Tịnh trong lúc Chùa còn thiếu nợ mà Sư Trí Tịnh đã đi mua xe mới ( không thấy dẫn chứng) 
6. Yêu cầu TT Thích Trí Tịnh cho biết trong chùa chỉ có 2 Vị cư ngụ mà tại sao có 4 chiếc xe vậy đã lấy tiền bá tánh trả tiền bảo hiễm ( không thấy dẫn chứng)
7.Yêu cầu TT Thích Trí Tịnh cho biết chi tiêu của chùa và ai là người đứng sau lưng tiếp tay?
8.Yêu cầu TT Thích Trí Tịnh cho biết Chùa hiện thiếu nợ bao nhiêu và trả bằng cách nào?
9. Đòi hỏi TT Thích Trí Tịnh phải báo cáo tài chánh hằng tháng rõ ràng
10. Chùa Phật Pháp là một tổ chức tôn giáo Bất Vụ Lợi ba vị này yêu cầu Thích Trí Tịnh phải làm việc cho đúng luật pháp (không thấy dẫn chứng)
11. Tố cáo Thích Trí Tịnh mỗi năm mua một IPHONE như SƯ ĐẠI GIA (không thấy dẫn chứng)
12. Tố cáo Thích Trí Tịnh thờ ơ trong việc sinh hoạt của Chùa và Phật tử ( không thấy dẫn chứng)
13. Đòi hỏi Thích Trí Tịnh không được đi hoằng Dương đạo Pháp mà phải có mặt thường xuyên tại chùa
14. Đòi hỏi Thích Trí Tịnh khi có cư sĩ vào thăm viếng và ở lại trong chùa thì phải báo cáo cho ban Hộ Trì Tam bảo biết nhất là phụ nư và Ni trẻ
15. Tố cáo Thích Trí Tịnh tiếp tục bảo lãnh Tăng Ni trong nước (Không thấy đẫn chứng).
Sau đó một Thỉnh Nguyện Thư của trên 44 Phật tử trong Ban Hộ Trì Tam Bảo chùa Phật Pháp đã phản đối kịch liệt về sự việc vu cáo TT Thích Trí Tịnh của 03 cá nhân Lê Văn Hưởng, Nguyễn Kim Anh và Nguyễn Định
Mở đầu TNT của trên 44 Phật tử trong Ban Hộ Trì Tam Bảo chùa Phật Pháp đã lên tiếng về hành động khinh Sư diệt đạo của ba vị vu cáo Thích Trí Tịnh bằng cách ngang nhiên dùng letter head của chùa mà tranh chấp sự việc cá nhân nhưng lại lạm dụng danh nghĩa Phật tử chùa Phật Pháp bất chấp tôn ti trật tự trong chùa
Trong Phần số 1, ba vị đã nói về cá nhân của thầy Trụ Trì.  Nhưng trong khi đó, ba vị lại cho người vào chùa bôi nhọ chư tăng trong những buổi sinh họat tại chùa.  Gây hoang mang và làm bất ổn đời sống chư tăng..
2. Trong phần số 2, số 3 và số 4   hai chị em bà Nguyễn Kim Anh, Nguyễn Định và bác Lê Văn Hưởng lập đi lập lại  Sư Trí Tịnh bảo lãnh Tăng, Ni từ trong nước đến Chùa không rõ lý lịch là một sự vu khống dối trá có tính cách bôi nhọ TT Thích Trí Tịnh gây lũng đoạn giữa những người Quốc Gia đang sinh hoạt tại chùa với Sư Trí Tịnh
Phật tử Chùa Phật Pháp đã chứng tỏ là một Chùa Quốc Gia với đa số Phật tử là những gia đình HO và với Lá Cờ Vàng trang trọng treo trong Chánh Điện 
Hai chị em bà Nguyễn Kim Anh và sự a dua của bác Lê văn Hưởng trong việc cáo buột gian trá chuyện Sư bảo lãnh Tăng, Ni là xảo ngôn. Phật tử trong Ban Hộ Trì Tam Bảo biết TT Thích Trí Tịnh có bảo lãnh cho Sư Đức Minh du học ở Tích Lan về và đã cư trú tại Chùa Minh Đăng Quang tại California. Sư cô Phước Hội là người kêu gọi Sư cho Sư Đức Minh về cư ngụ tại chùa Phật Pháp vì Chùa Minh Đăng Quang là Chùa tu theo phái Khất Sĩ
Đây là hành vi của những kẽ không tôn trọng sự thật thì làm sao đi được trong ánh sáng của Đức A Di Đà. Không đi trong Ánh Sáng của Đức A Di Đà tức là đang đem bóng tối về cho Chùa Phật Pháp.
3. Hai chị em bà Nguyễn Kim Anh và bác Lê Văn Hưởng tiếp tục vu cáo  đòi hỏi giấy tờ luật sư. Có lẽ Sư không nhất nhất báo cáo cho bà Nguyễn Kim Anh về lịch trình sinh hoạt của Sư nên chúng con nghĩ bà ta viện cớ Thỉnh Nguyện Thư vu cáo cho Sư để bà ta lủng đoạn Chùa sau khi bà Nguyễn Kim Anh đi Việt Nam về. 
4. Chị em bà Nguyễn Kim Anh Nguyễn Định đòi hỏi Sư sau khi xây xong Chánh Điện, Chùa còn thiếu nợ mà Sư lại có xe mới. Vậy Thưa Sư, nếu có Phật tử nào trong Chùa thấy xe của Sư củ kỹ, khó lòng đi đến nơi xa để cầu an cầu siêu cho Phật tử nên họ mua cho Sư cái xe đời cũ chứ không phải mới toanh như chị em bà Nguyễn  Kim Anh tố cáo. Có phải vì bà Nguyễn Kim Anh lo ngại có người khác giúp đở Sư mà bà ta không biết. Đây có phải là hành vi muốn kiễm soát cả Sư trong khi Chùa có Ban Tài Chánh . Vậy nếu có nợ nần thì Ban Tài Chánh ở đâu không lên tiếng mà phải làm nhọc lòng đến hai chị em bà Nguyễn Kim Anh? 
5. Trong điều 9 Chị em bà Nguyễn Kim Anh và Bác Lê Văn Hưởng đã tỏ ra xảo ngôn cố cáo buột Sư gian lận tiền bạc ( nhưng không thấy Bác Huởng bà Kim Anh ông Nguyễn Định chưng ra bằng cớ nào ngoài những lời vu cáo). Vậy thì Ban Tài Chánh ở đâu mà hai chị em bà không hỏi lại đi cáo buột cho Sư . Thưa Sư, từ khi bà Nguyễn Kim Anh sừng sộ với bất cứ Phật tử nào muốn gần Sư đã cho thấy mưu đồ gây lủng đoạn trong Chùa của bà này. Phần đông Phật tử thuận thành đã bỏ Chùa ra đi cũng vì sự ngang ngược và cái hạnh không đi đúng nhà Phật đã làm cho Phật tử chán nãn quá rồi
Trong điều 10 đến điều 15 Hai chị em bà Nguyễn Kim Anh và Bác Lê Văn Hưởng tố cáo gian dối quanh việc bảo lãnh Tăng NI trong nước đến chùa nhưng trên thực tế vào tháng 10 năm ngoái bà Nguyễn Kim Anh đã về nước và sinh hoạt với Sư trong Giáo Hội Phật Giáo của Cộng sản Việt Nam (xin xem hình trong attach)  Sau khi trở lại chùa Phật Pháp 2 chị em bà đã viết thư tố cáo Thích Trí Tịnh. Vậy tại sao bà không tố cáo trước khi về VN mà đợi sau khi đi VN về bà lại tung TNT bôi xấu thích Trí  Tịnh không những trong Chùa tại địa phương ST Petersburg mà ngay cả trên diễn đàn Paltalk với mục đích và âm mưu gì ? Có phải bà đang dự tính đem Sư trong Giáo Hội Phật Giáo của CS sang trụ trì chùa Phật Pháp (hết trích)
Được biết bà Nguyễn Kim Anh đã từng bay qua Houston sinh hoạt rất thân cận với Chùa Liên Hoa. Bà đã từng được ông Trần Văn Hiến cánh tay mặt của HT Thích Huyền Việt hổ trợ qua việc tổ chức chung buổi văn nghệ của Đại Hội GHPGVNTNHN đã được tổ chức vào thang 10 năm 2017
Vì thế trong phiên họp vào ngày 1 tháng 4 năm 2018 của chùa Phật Pháp để giải quyết hai thỉnh Nguyện Thư của phía Hai Chị em bà Nguyễn Kim Anh Nguyễn Định và ông Lế Văn Hưởng và TNT của trên 44 Phật tử chùa Phật Pháp đã có sự hiện diện của HT Thích Huyền Việt trong tư cách Chủ Tịch Hội Đồng Điều hành GHPGVNTNHN
Mở đầu HT Thích Huyền Việt cho biết đã đọc qua hai thỉnh Nguyện Thư và HT cho biết HT không thấy gì make sence cả. Vì thế hôm nay HT Thích Huyền Việt cho Phật tử họp trong thời gian chỉ định là 2 tiếng rưởi. Nhưng HT Thích Huyền Việt đã nói hết 1 tiếng 45 phút. Cho đến khi Phật tử chùa Phật Pháp yêu cầu cho Phật tử bày tỏ ý kiến thì HT Huyền Việt cũng dành nói luôn và sau đó yêu cầu Phật tử nghe bản Quyết Nghị của Hoà Thượng
Phật tử tại chùa Phật Pháp đã sống trong nước tư do dân chủ lâu rồi nên đã không đồng ý trước sự áp đặt của HT Thích Huyền Việt. Tôi thấy cái trò đặt cái cày trước con trâu không hợp lý nên yêu cầu HT Thích Huyền Việt nên bổ túc thêm ý kiến nhưng HT Thích Huyền Việt KHÔNG BẰNG LÒNG ĐÒI HỎI PHẬT TỬ CHUÀ PHẬT PHÁP DƠ TAY BIỂU QUYẾT BẢN QUYẾT NGHỊ CUẢ HT ĐÃ VIẾT TRƯỚC KHI LẤY Ý KIẾN TRONG ĐẠI HỘI
HT Thích Huyền Việt dục giả hai ba lần xem thử có ai đồng ý với nghị quyết mà HT đã viết trước khi họp không? Kết quả KHÔNG CÓ MỘT PHẬT TỬ CHUÀ PHẬT PHÁP NÀO ỦNG HỘ cái NGHỊ QUYẾT của HT Thích Huyền Việt vì trong Nghị quyết đó không giải quyết một việc gì ngoai việc kêu gọi hoá giải và đoàn kết.
Cuối cùng trước sự biểu quyết không ủng hộ nghị quyết của HT Thích Huyền Việt nên HT Thích Huyền Việt đã buồn bả trả sự việc của địa phương về cho chùa địa phương giải quyết.
Ngày 15 tháng 4 vừa qua, chùa Phật Pháp đã có một buổi họp để bầu lại Ban Hộ Niệm Tam bảo . Nhưng khi vào họp thì một thiện nam nhất định đòi hỏi TT Thích Trí Tinh phải giải quyết nguyện vọng của Phật Tử trong chùa là không muốn có sự hiện diện của bà Nguyễn Kim Anh trong chùa nữa
Sự việc đang lằng nhằng giữa những ai có tư cách phát biểu thì bà Đồng Thanh lên tiếng yêu cầu Phật tử bảo vệ chùa cùng sư Trí Tịnh. vì có kẽ đã vào chùa phá nát sự sinh hoạt của chùa. Một vị trưởng lão Hỏi Ai là người vào phá chùa? Bà Đồng Thanh không trả lời thằng cho vị trưởng lão  kia là ai mà lại quay sang bà Nguyễn Kim Anh yêu cầu bà Nguyễn Kim Anh đi chỗ khác chơi khoảng hai năm sau chùa yên ổn bình an thì hẵn trở lại.
Em của bà Nguyễn Kim Anh là ông Nguyễn Định đứng dậy với câu hỏi: Như vậy là Bác cho chị em con vào đây phá chùa. Không cần đợi sự trả lời, ông Nguyễn Định đã thẳng thừng tố cáo Thích Trí Tịnh như có ngụ ý là chị của ông ta là bà Nguyễn Kim Anh có tư tình với Thích Trí Tịnh mà ông Nguyễn Định đã đôi lần phản đối bà Kim Anh . Ông Nguyễn Định nói là ông ta có hình hay video làm bằng chứng nhưng ngang đó ông đã bị ông Dương Trần Cảnh Sát mà cũng là Phật tử của Chùa Phật Pháp , đi từ phía ghế đàng sau lên trước mặt ông Nguyễn Định cho hay là những điều ông Nguyễn Định tố cáo là không đúng sự thật và ông chính là nhân chứng đã trông thấy những sự việc đó không đúng như ông Nguyễn Định tố cáo. Sau đó hai ông Cảnh sát đã mời chị em bà Nguyễn Kim Anh ra khỏi phòng họp và lập biên bản vĩnh viễn không cho hai người đó đến chùa.
Sự việc xảy ra quá bất ngờ Phật tử ngồi họp không ai lường được . Khi cảnh sát đến mời bà Nguyễn Kim Anh ra ngoài. Tôi nghe bà Kim Anh nói Sư là trụ trì ở đây mà sư đuổi con đi sao? TT Thích Trí Tịnh rất khó xử trước hiện tình nhưng trước tất cả con mắt của Phật tử trong chùa đang chăm chăm vào TT Thìch Trí Tịnh, cuối cùng Sư khoát tay yêu cầu bà Nguyễn Kim Anh nên ra ngoài với ông cảnh sát
Sau đó, quá xúc động trước sự việc TT Thích Trí Tịnh xin giải tán phiên họp và sư vào phòng. Nhưng, tất cả Phật tử không chịu về ngồi lại trong phòng họp chờ cơn xúc động của Sư đi qua rôi an ủi Sư trước sự việc đáng lẽ ra không thể xảy ra trong chùa
Sở dĩ, Phật tử rất cứng rắn với bà Nguyễn Kim Anh sau khi họ biết bà NKA đã đi về VN sinh hoạt với Sư trong nước mà sư này sinh hoạt dưới lá Cờ Máu cùa VC và cờ lưỡi liềm như qúi vị đã thấy trong attach.
Tôi hỏi ông Cảnh sát Dương Trân là tại sao ông nói là nhân chứng. Ông nói thẳng với tất cả Phật tử đang có mặt trong phòng là có lần ông chứng kiến bà Nguyễn Kim Anh kéo tay Sư Trí Tịnh vào phòng nhưng Sư Trí Tịnh phản kháng sau đó tay của sư Trí Tịnh đã bị Bà Nguyễn Kim Anh kéo đến quẹo tay. Tôi nghe đâu đây có tiếng thở dài...
Bên ngoài trời bỗng tối sầm. Gió và mưa từ đâu chạy về cuốn hết nắng đi.
Sư Trí Tịnh trở lại phòng họp xin dời buổi họp bầu Ban Hộ Trì Tam Bảo vào dịp khác. Đồng thời TT Thích Trí Tịnh cũng nhận lỗi về mình và sẽ xin vào hạ thiền định kiễm điễm lại mình trong thời gian 3 tháng.
Sau đó TT Thích Trí Tịnh yêu cầu Phật tử hoan hỉ tiếp nhận Bác Lê văn Hưởng vì bác Lê Văn Hưởng đã sám hối và cảm thấy hổ thẹn sau khi đọc Thỉnh Nguyện Thư của Phật tử chùa Phật Pháp. Đồng thời TT Thích Trí Tịnh cũng cảm thấy cả hai phía đều bị tổn thương thì xin Phật tử hân hoan bỏ qua chuyện vừa rồi để bác Lê văn Hưởng được cảm thấy nhẹ nhàng khi đến chùa Tu hoc và cũng không nên bàn tán chuyện vừa xảy ra
Trời bên ngoài, một không gian câm nín, nặng nề, mờ đục. Mọi người cũng đang hy vọng bình minh trở lại vào sáng mai
Sự việc trong phòng họp hôm nay, lẽ ra  rất đơn giản trong niềm vui trên nét thể hiện. Nhưng mọi người hầu như không ai vui vẻ trước sự việc bàng hoàng đã xảy ra, đã khác, trước một sự điều giải đã xảy ra cho dù đã được giải quyết nhưng trong lòng mọi người cũng chẳng thế nào trọn vẹn.
Tôi nghĩ đến Cựu Đại tá Lê văn Hưởng và HT Thích Huyền Việt. đối với sự việc vừa qua. Nếu HT Thích Huyền Việt và cựu Đ/T Lê Văn Hưởng đã biết được trước mắt có một dòng sông vắt ngang và tự mình tình nguyện bơi qua đó với một phương thế duy nhất là không trống rỗng giữa TÂM và Ý
Chỉ cần cả hai vị biết điều khí quân bình từ nội cảm đến ngoại thân thì tất cả phiền não của Phật tử chùa Phật Pháp sẽ tiêu ma đi trước những biến hoá nhấp nhô của áo não nhân sinh.
Nhưng không, Bác Lê Văn Hưởng đã không tự mình bơi qua sông mà lại nhận chìm hai người là bà Nguyễn Kim Anh và ông Nguyễn Định vào biển sóng nhấp nhô của áo não ta bà. Nếu ông Lê Văn Hưởng không đồng tình ký vào bản TNT của hai chị em bà NKA dù sao cũng còn non nớt trên đường đời so với ông Lê Văn Hưởng và trên tư cách  Trưởng Ban Hộ Niệm của chùa Ông Lê Văn Hưởng phải biết tìm một giải pháp dung hoà và không lâm vào mê hồn trận thì sự việc sẽ được giải quyết  có thể có sự toàn vẹn hơn.
Riêng về HT Thích Huyền Việt khi đến chủ toạ buổi họp để giải quyết về vấn đề khúc mắt của chùa địa phương là là một sự việc không hợp lý.
Giáo Hội Phật Giáo Thống Nhất ở Hải Ngoại hiện nay là một tổ chức rất mang nhiều tai tiếng. Tổ chức này đã có rất nhiều phật tử bỏ ra đi và người đến cũng đã thưa dần. Phật tử chùa Phật Pháp biết rất rõ ràng về sự móc nối tình cảm giữa bà Nguyễn Kim Anh và HT Thích Huyền Việt. Từ khi chùa manh nha bị thư nặc danh tố cáo thích Trí Tịnh và nhất nhất Thích Trí Tịnh đều thông báo cho Hoà Thượng. Nhưng với Tâm không Ý rỗng HT Thích Huyền Việt tự đặt mình quá cao khi đến tham dự chuyện nội bộ của chùa Phật Pháp và tư đặt mình vào tư cách chủ toạ áp đặt sự diễn tiến của Phật tử trong chùa là một sự việc đạp chân lên kẽ khác cho dù HT được sự cầu cứu của bà Nguyễn Kim Anh
Nhưng trước sự việc HT Thích Huyền Việt đã làm, là đã có một phán quyết trước khi sự việc được đem ra xử là một hành vi áp đặt, đã làm tất cả Phật Tử Chùa Phật Pháp nhẹ nhàng phản đối bằng cách không một ai dơ tay ủng hộ nghị quyết của HT. Thiễn nghĩ, HT Thích Huyền Việt cũng nên bắt chước TT Thích Tri Tịnh vào hạ tỉnh tu 3 tháng để kiễm điễm lại hành vi của mình không những đã làm tổn thương đến uy tín của cá nhân Hoà Thượng Thích Huyền Việt mà lại cón làm tổn thương đến uy tín chung của GHPGVNTHHN cho dù không còn mấy ai
Tôi nghe tiếng thở dài của một vị trưởng lão ngồi cạnh trong cái thắc mắc là vậy đã xong chưa hay còn có chuyện gì xảy ra nữa?
Tôi cười bày đặt nói triết lý với cụ: Thôi để chuyện ngày mai cho ngày mai lo đi bác nhé !
Tôn Nữ Hoàng Hoa
16/4/2018

Hiệp định Việt Nam - Hoa Kỳ về việc chấp nhận trả lại công dân Việt Nam


Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Lê Dũng cho biết việc trả lại công dân Việt Nam sẽ được tiến hành một cách an toàn và có trật tự, có tính đến nhân loại cũng như hoàn cảnh cụ thể của người trở về, bao gồm cả sự đoàn kết gia đình, trả lời câu hỏi của báo chí vào ngày 24 tháng giêng Năm 2008.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh, Hiệp định này đã được ký kết vào ngày 22 tháng 1 năm 2008 bởi Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Đào Việt Trung và Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ An ninh Nội địa Julie Myers, bao gồm những người là công dân Việt Nam và không phải là công dân Hoa Kỳ hay bất kỳ nước nào khác; trước đây cư trú tại Việt Nam và không có nơi ở hiện tại ở nước thứ ba; vi phạm pháp luật Hoa Kỳ và nhận được lệnh trục xuất của cơ quan có thẩm quyền của Hoa Kỳ; phạt tù đầy đủ đối với tội phạm hình sự. Thỏa thuận này không áp dụng đối với công dân Việt Nam nhập cảnh Hoa Kỳ trước ngày 12 tháng 7 năm 1995, ngày thành lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Hoa Kỳ. Việc hồi hương sẽ được thực hiện một cách có trật tự và an toàn, phù hợp với luật pháp Hoa Kỳ, luật pháp quốc tế và các điều khoản trong thỏa thuận này, có tính đến nhân tính, sự đoàn kết gia đình và hoàn cảnh cụ thể của mỗi người trở về với nhân phẩm của người trở về được tôn trọng.

----------------

Phát biểu của Đại sứ quán Việt Nam Nguyễn Thế Cường, để trả lời câu hỏi của San Jose Mercury News vào ngày 24 tháng 1.

Chính phủ Việt Nam hợp tác với các nước liên quan khác luôn bảo vệ và bảo vệ quyền hợp pháp và hợp pháp của công dân của mình. Trong các chương trình hồi hương trước đây có liên quan đến Việt Nam và các nước khác và các tổ chức quốc tế, những người hồi hương đã được đối xử nhân đạo, phù hợp với luật pháp Việt Nam và thông lệ quốc tế. Họ đã không chịu đựng sự phân biệt đối xử hoặc ngược đãi và được hỗ trợ để hòa nhập vào cộng đồng.

http://vietnamembassy-usa.org/relations/vietnam-us-agreement-acceptance-return-vietnamese-citizens

Vietnam - US Agreement on the Acceptance of the Return of Vietnamese Citizens

The return of Vietnamese citizens will be conducted in a safe and orderly manner, taking into account humanity as well as specific circumstances of the returnees, including the family unity, Vietnamese Foreign Ministry's Spokesman Le Dzung said in response to questions from the media on January 24 2008.
Dung said the agreement, signed on January 22 2008 by Vietnamese Vice Minister for Foreign Affairs Dao Viet Trung and US Assistant Secretary of Homeland Security Julie Myers, covers people who are citizens of Vietnam and are not citizens of the US or of any other countries; previously resided in Vietnam and have no current residence in a third country; violated U.S. laws and received deportation order by U.S. competent authority; complete imprisonment for convicted criminal offenses. The agreement is not applicable to citizens of Vietnam who entered the US before July 12 1995, the date of the establishment of diplomatic relations between Vietnam and the US. Repatriation will be implemented in an orderly and safe manner, in line with U.S. laws, international laws and items in this agreement, taking into account humanity, family unity and specific circumstances of each individual returnee, with dignity of the returnees respected.
----------------
Statement by Vietnam Embassy Spokesman Nguyen The Cuong, in response to question of the San Jose Mercury News on January 24.
The Government of Vietnam in cooperation with other relevant countries always safeguard and protect the legitimate and legal rights of its citizens. In previous repatriation programs which involved Vietnam and other countries and international organizations, returnees have been treated humanely, in line with Vietnamese law and international practices. They  have endured no discrimation or mistreatment and been assisted to integrate into community.

Thứ Sáu, 13 tháng 4, 2018

Washington đang đàm phán với Hà Nội về việc trục xuất hàng ngàn người tị nạn Việt Nam

Washington đang đàm phán với Hà Nội về việc trục xuất hàng ngàn người tị nạn Việt Nam
Ảnh: RFA
Hoa Kỳ đang tìm cách gửi trả hàng ngàn người di dân Việt Nam trở lại quốc gia cộng sản, bất chấp một thỏa thuận song phương bảo vệ hầu hết những người này khỏi bị trục xuất.
Trong cuộc phỏng vấn mới nhất với hãng tin Reuters, cựu đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Ted Osius cho biết, “một số nhỏ” những người được thỏa thuận song phương bảo vệ đã bị hồi hương. Ông Osius nói rằng nhiều người di dân ủng hộ miền Nam Việt Nam xưa kia, và Hà Nội sẽ xem họ là những phần tử gây rối. Reuters hôm Thứ Năm trích dẫn nhận định của ông Osius rằng, “Những người này không thực sự còn một đất nước để trở về”.
Ông Brendan Raedy, một phát ngôn nhân của Cơ Quan Chấp Pháp Di Trú Và Thuế Quan Hoa Kỳ ICE, nói rằng tính tới tháng 12 năm ngoái, có khoảng 8,600 người Việt Nam ở Hoa Kỳ là đối tượng bị trục xuất, và trong số đó, 7,821 người có án hình sự. Họ đều chưa phải là công dân Hoa Kỳ. Theo một thỏa thuận song phương ký năm 2008 giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, công dân Việt Nam không là đối tượng bị hồi hương, nếu họ tới Hoa Kỳ trước ngày 12 tháng 7 năm 1995. Tuy nhiên, ông Osius cho biết, chính phủ Trump đã đe dọa ngưng cấp visa cho giới chức CSVN sang Hoa Kỳ, và kết nối vấn đề trục xuất di dân với vấn đề thương mại giữa hai nước.
Bà Katina Adams, một phát ngôn viên văn phòng Đông Á, Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ, nói rằng hai chính phủ Hoa Kỳ và Việt Nam đang tiếp tục thảo luận về quan điểm của mỗi bên liên quan tới vấn đề người Việt Nam rời khỏi nước sang Hoa Kỳ.
Reuters cũng dẫn lời một giới chức CSVN cao cấp xác nhận rằng, Hà Nội “đang đàm phán” với Hoa Kỳ về vấn đề này.
Theo các con số mới nhất của ICE, đã có 71 người bị trục xuất về Việt Nam trong năm ngoái, so với 35 người trong năm 2016, và 32 người trong năm 2015. Các dữ liệu của ICE không cho biết những người bị trục xuất đã đến Hoa Kỳ năm nào.
Huy Lam / SBTN

Thứ Năm, 12 tháng 4, 2018

US looks to deport immigrants from Vietnam protected by bilateral agreement: report

US looks to deport immigrants from Vietnam protected by bilateral agreement: report
The former U.S. ambassador to Hanoi said the Trump administration is looking to deport thousands of immigrants from Vietnam, many of whom are protected by a bilateral agreement.
Ted Osius told Reuters that a "small number" of immigrants from Vietnam that are reportedly protected under the treaty have been deported already.
“These people don’t really have a country to come back to,” he said.

He said the effort to deport these immigrants was a factor in his decision last October to resign.
Brendan Raedy, a U.S. Immigration and Customs Enforcement (ICE) spokesman, told Reuters that 8,600 Vietnamese nationals in the U.S. last year were subject to deportation. The spokesman said that “7,821 have criminal convictions.”

Osius said many of the immigrants from Vietnam who are now subject to deportation came to the U.S. before 1995. Diplomatic relations between the U.S. and Vietnam resumed that year.
Under a 2008 bilateral agreement between Vietnam and the U.S., Vietnamese citizens are "not subject to return to Vietnam" if they "arrived in the Untied States before July 12,1995."

Katina Adams, a spokeswoman for the State Department's East Asia bureau, told Reuters that the two countries “continue to discuss their respective positions relative to Vietnamese citizens who departed Vietnam for the United States."
A senior Vietnamese official told Reuters that "many of the people went to the U.S. as a consequence of the war.”
“For those who came to the U.S. later, not as a consequence of the war, that’s a different thing," the official told Reuters.
“Those we need to accept."

Thứ Tư, 11 tháng 4, 2018

TP Westminster Sẽ Bảo Vệ Hay Chống Di Dân trong TP Westminster ?

Đoàn Hưng

Defend Westminster
Nhóm vận đng đa sắc tộc bảo vệ di dân.

Nghị Viên sắp về hưu Margie Rice, người vẫn mặc áo dài Việt, ăn thức ăn Việt và “ra vẻ” chuộng văn hóa di dân vừa đưa ra một đề xướng không mấy thân thiện với người di dân.

Bà đề nghị Hội Đồng Nghị Viên Thành Phố Westminster cứu xét việc chống lại luật tiểu bang “Thành Phố Trú Ẩn” (Sanctuary City) mà trong đó gồm ba điều luật chính: 1. AB103 cho phép việc kiểm soát cảnh sát di dân liên bang ICE nhằm bảo đảm rằng những trung tâm giam giữ di dân đối xử với người bị bắt công minh, nhân đạo. 2. AB450 ngăn ngừa ICE khủng bố các cơ sở thương mại không để họ vào bắt giữ nhân viên di dân mà không cần có trác tòa. 3. SB54 đảm bảo bảo vệ sự riêng tư cho tất cả mọi người.

Buổi họp thành phố mở ra cho công chúng tham dự tại tòa thị sảnh thành phố Westminster sẽ được diễn ra vào lúc 7pm, thứ tư ngày 11 tháng 4.

Một nhóm biểu tình người Mỹ gốc Việt dự định sẽ đến biểu tình và kêu gọi mọi người Mỹ gốc Việt đã từng là người di dân, từng trải qua những khó khăn định cư đến tham dự và lên tiếng cho hội đồng nghị viên thành phố biết chúng ta ủng hộ tiểu bang chống chính sách đàn áp, trục xuất di dân, kỳ thị chủng tộc.

Theo tờ Mercury News ngày 6 tháng Tư, ông Ted Osius, cựu đại sứ Hoa Kỳ ở Việt Nam lần đầu tiên lên tiếng cho biết lý do ông từ chức vì bất đồng với chính sách trục xuất người Việt của tổng thống Trump, đòi ông phải ép chính quyền Hà Nội nhận từ Mỹ hơn 8,000 người Việt đã từng là thuyền nhân (?) trốn khỏi Việt Nam sau cuộc chiến. Theo Ông Ted Osius, đại đa số những người chính quyền Trump muốn trục xuất là những người tị nạn chiến tranh phạm những tội lặt vặt, đã sinh sống tại Mỹ sau khi thoát khỏi cộng sản Việt Nam cách đây hơn 40 năm qua, nếu trở về Việt Nam họ không bảo đảm được đối xử đúng nguyên tắc nhân quyền thế giới.

Thành phố Westminster từ lâu đã tự hào là nơi đông đảo người Mỹ gốc Việt cư ngụ và làm ăn, gồm cả khu “Little Sài Gòn”. Thành phố cũng tự xưng danh là “Thành Phố của Sự Cảm Thông” (khi đón rước Đức Dalai Lama).

Nếu đề nghị của Margie Rice được thành phố chấp thuận, trẻ con và gia đình sẽ bị chia cắt, và họ sẽ liên tục sống trong sợ hãi.

Ngày 30 tháng tư sắp đến đánh dấu năm thứ 43 cộng đồng người Việt hải ngoại trưởng thành ở Hoa Kỳ, là những người sống còn và vươn lên từ sự đàn áp của chính quyền cộng sản, chúng ta sẽ làm gì để bảo vệ nhân quyền và gìn giữ quyền bình đẳng, tự do mà chúng ta đã liều mạng đánh đổi. Cộng đồng chúng ta sẽ làm gì, điều này còn phải chờ vào kết quả của những phiếu bầu của ba nghị viên người Mỹ gốc Việt đương nhiệm thành phố Westminster, liệu “sự cảm thông” chính là cẩm nang hành động của thị trưởng và hội đồng thành phố đương nhiệm hay chỉ là tên gọi hoa mỹ, điều này còn phải chờ vào kết quả sau buổi họp.

Some Vietnamese immigrants were protected from deportation, but the Trump administration may be changing that policy

February 8, 2018

In the days leading up to Tung Nguyen’s check-in with immigration officials in October, he couldn’t eat, couldn’t sleep and couldn’t concentrate at work.
In case he got detained, he cleaned the house and made sure his wife knew where to find important financial information so she can take over paying the bills.
“It’s traumatizing,” says Nguyen. “All I think about is that ... this time, I might not come back and see my wife and kid.”
Nguyen came to the US from Vietnam with his family as a refugee in 1991 when he was 13. At age 16, he was convicted of murder and robbery and was sentenced to life in prison. After saving the lives of 50 people during a prison riot, he was granted early release by Gov. Jerry Brown in 2011. In Brown’s executive order, he noted that Nguyen did not initiate or participate in the assault and stabbing that led to his conviction. The order also praised Nguyen’s conduct and rehabilitation as “exceptional.”
Today, he lives in Southern California and works construction and other odd jobs. And he’s been checking in with Immigration and Customs Enforcement (ICE) regularly since his release.
Checking in with ICE is something millions of people in the US do. In the past for Nguyen, it’s meant filling out paperwork and then going on his way. But this time around, Nguyen had been hearing news that ICE was stepping up efforts to detain and deport people like him.
“Something that might not have happened last year could happen this year. It's unpredictable,” says Nguyen, who once had a green card but now has a final deportation order, which means ICE is able to remove him from the US.
At his October check-in, Nguyen says, he was escorted to the back office and his picture was taken. That means ICE is potentially requesting travel documents from his native country, Vietnam, a necessary step before deportation, he says.
Immigrant advocates say the scenario that played out for Nguyen is an increasing occurrence among Vietnamese immigrants with final removal orders, but who had been protected from deportation in previous years. They say it’s part of the Trump administration’s broader immigration crackdown and it’s leaving more immigrants vulnerable.
“People are confused as to why now they're being detained and possibly deported,” says Katrina Dizon Mariategue with the Southeast Asia Resource Action Center (SEARAC). The group recently sent out an alert warning community members about an increase in the number of Cambodian Americans and Vietnamese Americans being detained.
This week, advocates are closely watching Pres. Donald Trump’s Nov. 10 visit to Vietnam. The meeting is seen as a potential setting for the US government to pressure Vietnam to accept more deportees — a move that would deeply impact Vietnamese American communities. There are about 116,000 undocumented immigrants from Vietnam in the US, according to the most recent studies by the Migration Policy Institute, out of almost 1.3 million Vietnamese immigrants overall.
The US and Vietnam have had an agreement since 2008 that allows those who came to the US prior to 1995 to stay, even if they have deportation orders. The agreement was meant to protect people who came into the country as refugees, fleeing war in Vietnam. In 1995, the US and Vietnam restored diplomatic relations.
But this year’s ramp-up seems to indicate that the US is no longer adhering to the agreement, advocates say.
According to SEARAC, as many as 95 cases this year have been submitted to the Vietnamese government for processing, which is seen as a procedural step toward deportation. Those cases involve both pre-1995 and post-1995 immigrants. In comparison, during the 2016 fiscal year, only 35 people were deported to Vietnam.
“This is the first time that we're seeing an administration actually try to force the repatriation of those that came as refugees prior to 1995,” says Dizon Mariategue.
James Schwab, a spokesperson with ICE, released the following statement in response to inquiries about changes to the agreement with Vietnam:
“International law obligates each country to accept the return of its nationals ordered removed from the United States. The United States itself routinely cooperates with foreign governments in documenting and accepting its citizens when asked, as do the majority of countries in the world.”
Vietnam is not the only government that’s being pressured to accept more deportees.
In September, the US stopped issuing temporary visitor visas for Cambodian officials and their families. Cambodia historically does not have a good relationship with the US and has been reluctant to take in deportees because many of them were not actually born in Cambodia, but in refugee camps in other parts of Asia.
“What we're seeing is that these community members are being used as political pawns and we don't think that that's right,” says Dizon Mariategue.
Advocates have filed a lawsuit on behalf of Cambodian detainees, saying ICE shouldn’t be allowed to detain people when it’s unclear if they’ll ever be accepted by another country.
“ICE detains people really arbitrarily, there was no rhyme or reason to who got detained, they are just trying to grab up as many people as they possibly can,” says Anoop Prasad, an attorney with Asian Americans Advancing Justice — Asian Law Caucus, which represents immigrants in deportation proceedings. “ICE cannot indefinitely detain people if there's no reason to believe that that individual person's going to be deported in the near future.”
Prasad says what’s happening with Cambodian and Vietnamese immigrant illustrate a broader, more aggressive strategy on the part of the US government.
“I think that's where the US diplomatic priorities are,” says Prasad. “These people are being used as pressure tactics against these countries even when there's really no realistic reason to believe that some these countries will take back that many people.”
Back at the October check-in, Nguyen says immigration officials allowed him to remain in the country under an order of supervision, which requires him to continue to check-in with federal agents. But his situation remains precarious.
“It is safe to assume that there is no more pre-95 or post-95, but it's about all Vietnamese who received final removal orders,” says Nguyen.
Nguyen got involved in as many programs that he could while he was incarcerated. The Orange County Register told his story in December 2016.
When he returned home to Southern California, Nguyen learned there were no resources available for ex-offenders in the Vietnamese community. He created Asian and Pacific Islander Re-entry of Orange County to help formerly incarcerated men and women re-integrate into society.
Still, the US government took away his green card, his legal permanent resident status, and he became undocumented.
These days, Nguyen finds himself spending hours on the phone after work, trying to give advice to others who are anxious about their ICE check-ins. He says most of the people he talks to want to contribute to society.
“We’re the people who made a mistake, we’re building our lives, making America better. We’re not hurting America,” he says.
Hai Nguyen, a member of Tung’s group, was just 15 when he was arrested and convicted of robbery. He was sentenced to 35 years in prison, but was released in 2015 under a California law meant to give juvenile offenders a second chance.
Hai also has a removal order and is worried that he might sent back to Vietnam, a country he’s never been to. Hai was born on a boat while his parents fled to the Philippines from Vietnam in 1982. He says, it’s especially dangerous for him because his father fought with Americans during the war and fled the country after spending years in a concentration camp.
“I'm way beyond the point of worry right now. I am really, psychologically — I'm breaking down,” he says. “I'm going to lose everything, my life might be in jeopardy.”
Hai says he understands why some people would feel he deserves to be deported. But he hopes people can see the difference between those who are criminals and those who are trying to do better.
“There's a difference between an individual that's getting incarcerated and gets out and continues to do crime,” he says. “But there are certain people that actually get out and contribute, pay taxes and everything else. And then on top of that, they spend all the days helping other individuals.”
He says his work with other felons trying to re-enter society is what keeps him going during this time of uncertainty.
“I look at individuals like myself and if I can help one person stay away from crime, I'm doing my job,” Hai says.