Thứ Tư, 27 tháng 2, 2019

Thẩm phán Mỹ gặp rắc rối vì kết bạn Facebook với nguyên đơn

Việc kết bạn trên mạng xã hội có thể khiến người khác cho rằng thẩm phán đã không công tâm khi ra phán quyết.

Angela Carroll và Timothy Miller thỏa thuận chung quyền nuôi con từ 2011. Tới 2016, Angela Carroll đệ đơn lên tòa sơ thẩm hạt Barron, bang Wisconsin, Mỹ, yêu cầu được toàn quyền chăm sóc con, buộc Timothy Miller phải trả tiền cấp dưỡng vì anh ta đã ngược đãi mình. Timothy Miller phủ nhận cáo buộc. Vụ kiện được giao cho thẩm phán Michael Bitney xử lý.
Hai bên kết thúc giai đoạn tranh luận trước tòa vào ngày 16/6/2017. Khoảng một tháng sau, ngày 14/7/2017, thẩm phán Michael Bitney ra quyết định: Vì Timothy Miller có hành vi ngược đãi Angela Carroll, người mẹ được hưởng toàn quyền nuôi con. Người bố cần trả khoản tiền cấp dưỡng con cho Angela Carroll.
Thẩm phán Michael Bitney.
Thẩm phán Michael Bitney.
Cùng ngày có phán quyết, người giám hộ tạm thời của bé trai phát hiện Angela Carroll và thẩm phán Michael Bitney là "bạn" trên Facebook từ ngày 19/6/2017, sau khi giai đoạn tranh luận kết thúc nhưng trước khi vụ việc được phân xử. Biết tin, Timothy Miller gửi đơn yêu cầu thẩm phán xét lại vụ kiện vì việc kết bạn trên Facebook là biểu hiện của sự thiên vị. Michael Bitney từ chối vì cho rằng mình vốn đã quyết định từ trước khi nhận được lời mời kết bạn của Angela Carroll.
Sự việc được kháng cáo lên tòa phúc thẩm số III của tiểu bang Wisconsin, do ba thẩm phán phân xử.
Kết quả điều tra cho thấy Angela Carroll đã gửi kết bạn trước, còn thẩm phán Michael Bitney là người chấp nhận. Trước khi có phán quyết, Angela Carroll "thích" 18 bài đăng của vị thẩm phán và bình luận vào hai bài. Michael Bitney không "thích" hoặc bình luận vào bất cứ bài đăng nào của đối phương, nhưng không phủ nhận là không vào đọc trang cá nhân của người phụ nữ. Cùng thời gian đó, Angela Carroll còn "thích" và chia sẻ nhiều bài đăng có liên quan tới chủ điểm bạo lực gia đình.
Timothy Miller lập luận rằng dù không có bằng chứng chứng minh thẩm phán Michael Bitney tận mắt đọc được những bài đăng Angela Carroll "thích" và "chia sẻ" lên trang cá nhân, nhưng do nguyên lý của Facebook, hoạt động của Angela Carroll có thể hiện lên trên trang chủ của thẩm phán Michael Bitney.
Hội đồng xét xử nhận định rằng một người bình thường hoàn toàn có thể nghĩ rằng Angela Carroll gửi lời mời kết bạn để cố trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng quyết định của thẩm phán Michael Bitney. Ngược lại, Michael Bitney chấp nhận kết bạn trước khi vụ kiện kết thúc mà không thông báo cho Timothy Miller.
Angela Carroll đã ở vào vị thế đặc biệt có thể tác động tới kết quả của vụ kiện, trong khi Timothy Miller không có lợi thế này vì không là "bạn" Facebook với thẩm phán. Hành động này có thể vi phạm vào nguyên tắc "thẩm phán không được liên lạc với một bên trong vụ kiện khi chưa thông báo cho bên kia". Việc hai người kết bạn nhưng không công khai đã tạo ra nguy cơ thiên vị, khiến người khác có thể cảm thấy vị thẩm phán không công tâm.
Cuối cùng, ngày 20/2, tòa phúc thẩm số III của Wisconsin ra phán quyết có lợi cho Timothy Miller, hủy quyết định của thẩm phán Michael Bitney. Vụ kiện sẽ được chuyển xuống tòa án cấp dưới để được xét xử lại bởi thẩm phán khác.
Phán quyết của tòa phúc thẩm cũng cho rằng việc thẩm phán đơn thuần sử dụng mạng xã hội không phải là căn cứ đủ để bị kỷ luật, nhưng các thẩm phán cần tránh cách cư xử có thể cho thấy dường như thiếu đi sự công tâm, cần thận trọng khi tương tác trực tuyến với người khác, Jsonline đưa tin.
Quốc Đạt

Thứ Sáu, 22 tháng 2, 2019

KHI BỊ "PUBLIC FIGURE" KIỆN (Anti-SLAPP) - Phúc Linh

Khi theo dõi những vụ kiện xảy ra tại cộng đồng Houston,  chắc hẳn quí vị đều rõ  có hai vị luật sư tại Houston đã từng kiện nhiều người Việt  chì vì khác biệt quan điểm, chỉ vì dám nói thẳng nói thật những sai trái, những điều chướng tai gai mắt ….xảy ra trong sinh hoạt chính trị cộng đồng của một số kẻ giàu có thừa tiền lắm bạc bỏ tiền ra để thuê mướn luật sư kiện tụng những người dám lên tiếng phê bình, chỉ trích họ hoặc những người đang là luật sư lợi dụng vào lợi thế tư cách luật sư sẵn có của mình không phải trả chi phí pháp lý để thưa kiện nhằm bịt miệng những người dám chỉ trích, phê bình họ.

Những người đã dám lên tiếng phê bình, chỉ trích những kẻ xấu vì công tâm nhưng lại thuộc giới trung lưu hoặc gia dình không có đủ tiền để theo đuổi vụ kiện  nên nhằm tránh cho gia đình không phải vay mượn tiền trả cho những tốn kém trong việc thuê mướn luật sư, không bị mất thời gian vì phải  đi hầu tòa trong các thủ tục đối chất…. và cũng tránh bị trở ngại trong công việc làm ăn vì phải trình diện tòa án theo trá tòa đòi… nên họ đành phải im hơi lặng tiếng.

Nhũng sự kiện trên tạo ra trường hợp người cảm thấy uất ức mà không dám nói,  người có công tâm phải ngậm bồ hòn lặng thinh là những bất công xảy ra không ít trong xã hội.

Tại Hoa Kỳ, các tiểu bang đều làm ra luật gọi là  ANTI-SLAPP Law tạm dịch là LUẬT BẢO VỆ QUẦN CHÚNG CHỐNG LẠI  KẺ XẤU trong sinh hoạt cộng đồng và xã hội.

Trong những vụ kiện thuộc loại này ( SLAPP Law suites,) nguyên đơn thường là người giàu có hoặc người có tiếng tăm trong xã hội hoặc người có quyền có chức, gọi chung là Public Figure và bị đơn là  những người dân thấp cổ bé miệng.

Trước hết, chúng ta cần tìm hiểu một người như thế nào thì được coi là PUBLIC FIGURE ?


Người của công chúng là một cá nhân  nổi tiếng trong sinh hoạt cộng đồng đứng đơn kiện cá nhân khác với lý do ông/bà ấy cho là mình bị vu khống – phỉ báng – mạ lỵ ( trong các vụ kiện về Libel và Slander ), cũng như trong những hồ sơ kiện tụng bị xâm phạm quyền riêng tư.

Public fugure – a famous person who is often written about in newspapers and magazines or is often on television or the radio

Người của công chúng   người nổi tiếng thường được các cơ quan truyền thông nhắc đến hoặc thường xuất hiện trên màn ảnh truyền hình hoặc đài phát thanh 

Strategic Lawsuit Against Public Participation (SLAPP) is a lawsuit that is intended to censor, intimidate, and silence critics by burdening them with the cost of a legal defense until they abandon their criticism or opposition.

Vụ kiện được tính toán nhằm chống lại việc bày tỏ ý kiến của công chúng (SLAPP) để phản đối hoặc chỉ trích hành vi hoặc lời nói của kẻ xấu là một vụ kiện nhằm mục đích loại bỏ hoặc  đe dọa làm cho những người có ý kiến phê bình, chỉ trích phải im tiếng bằng cách kiện họ ra tòa làm cho họ phải gánh chịu tốn phí pháp lý cho đến khi họ chịu từ bỏ ý định chỉ trích, phê bình  hoặc chống đối.

Such lawsuits have been made illegal in many jurisdictions on the grounds that they impede freedom of speech.

Những vụ kiện như vậy bị coi là không phù hợp với luật pháp vì nguyên đơn chỉ nhằm mục đích cản trở quyền tự do ngôn luận của quần chúng.

In the typical SLAPP, the plaintiff does not normally expect to win the lawsuit. The plaintiff's goals are accomplished if the defendant succumbs to fear, intimidation, mounting legal costs, or simple exhaustion and abandons the criticism.

Trong những vụ kiện kiểu SLAPP, nói chung, nguyên đơn không có ý muốn được thắng kiện mà mục tiêu của nguyên đơn khi nộp đơn kiện tụng là chỉ muốn bị đơn chịu thua vì sự sợ hãi, đe dọa trước một cảnh tượng tương lai xấu sắp ặp tới gia đình là phải trả chi phí pháp lý hoặc cố gắng theo kiện nhưng không đủ khả năng tiếp tục vụ kiện và từ bỏ ý định chỉ trích, phê bình kẻ xấu.
Mọi tiểu bang đều có ban hành luật Anti-SLAPP  là một vũ khí lợi hại giúp người dân tránh được những vụ kiện của kẻ xấu tạo ra nhằm mục đích bịt miệng quần chúng để không ai dám lên tiếng chỉ trích, phê bình hoặc tố cáo những hành vi xấu xa của họ trước công luận trong một giai đọan nào đó trong sinh hoạt chính trị cộng đồng, xã hội, có thể gọi là tiểu xảo “ đe dọa theo thời vụ “ để đạt mục tiêu. 
Vì không biết đến luật ANTI-SLAPP  nên kẻ xấu thường thành công trong cách thức đe dọa người dân bằng cách kiện tụng nhằm bịt miệng họ khi kẻ xấu đang muốn bảo vệ một hoạt động xấu. mục tiêu xấu nào đó trong sinh hoạt cộng đồng
                              Public Figure kiện người dân

Nguyên tắc về Public Figure kiện người dân, nói rằng :

A public figure (such as a politician, celebrity, or business leader) cannot base a lawsuit on incorrect harmful statements unless there is proof that the writer or publisher acted with actual malice (knowledge of falsity or reckless disregard for the truth).

Một người của quần chúng không thể căn cứ vào lời nói của người khác mà mình cảm thấy bị thiệt hại,   để nộp đơn kiện người khác trừ khi chứng minh được rằng họ đã hành động thực sự có ác ý ( biết rằng điều đó chỉ là sự vu khống hoặc do vô ý mà không quan tâm đến sự thật là như thế nào)

Actual malice in United States law is a condition required to establish libel against public officials or public figures and is defined as "knowledge that the information was false" or that it was published "with reckless disregard of whether it was false or not."

Theo luật của Hoa Kỳ, khi vu khống một nhân viên công quyền hoặc người của quần chúng,  hành vi được coi là thực sự có ác ý được định nghĩa là “ có sự hiểu biết tin tức đó là không đúng sự thật ” hoặc đã thực hiện sự vu khống “ mà không quan tâm đến điều đó là đúng hay là sai ”

Actual malice is different from common law malice which indicates spite or ill-will. It may also differ from "actual malice" as defined in state libel law,

Hành vi thực sự có ác ý là một quan niệm khác biệt với  hành vi có ác ý trong    luật bình thường, đòi hỏi nguyên đơn phải xuất trình bằng chứng của lòng thù hận hay có tà ý.

With ACTUAL MALICE, if the plaintiff is a public figure or official.

Nếu nguyên đơn là một người có tiếng tăm trong xã hội hoặc nhân viên công quyền thì cần phải chứng minh rằng bị cáo đã  thực sự hành động có ác ý.

If the plaintiff is a public figure, the plaintiff should prove by convincing evidence that the defendant published a defamatory statement with actual malice, i.e. with “knowledge that it was false or with reckless disregard of whether it was false or not.”

Nếu là người của quần chúng, nguyên đơn cần phải chứng minh bằng các chứng cứ thuyết phục rằng các bị cáo đã thực hiện sự phỉ báng với ác ý thực tế, tức là với "nhận thức rằng đó là không có thật hoặc vô ý, mà không quan tâm xem xét điều đó có sai hay không."

A burden of proof imposed on public officials and public figures suing for defamation and falsity, requiring them to prove with clear and convincing evidence that an offending story was published with knowing falsehood or reckless disregard for the truth.

Tòa án đòi hỏi nhân viên công quyền hoặc người của công chúng phải chứng minh với  chứng cớ rõ ràng và có khả năng thuyết phục rằng câu chuyện đã được bị đơn  phổ biến,  mà bị đơn biết rõ ràng  đó chỉ là sự dối trá  hoặc bị đơn cứ phổ biến câu chuyện đó mà không cần quan tâm tới sự thật là như thế nào.

Proof of falsity and negligence are not sufficient to establish actual malice.

Bằng chứng về sự gian dối và hành động do thiếu ý thức không đủ mạnh để xác lập chứng cớ  hành vi có ác ý.

                          

                                              Luật Anti-SLAPP

Dưới đây là một số điểm nổi bật của luật Anti-SLAPP tại tiểu bang Texas:

The statue allows a judge to dismiss frivolous lawsuits filed against one who speaks out about “a matter of public concern” .     “A matter of public concern” is defined expansively in the statute

Bộ luật cho phép thẩm phán bác bỏ vụ kiện hù dọa do nguyên đơn phát động chống lại người đã phát biểu công khai về một " vấn đề được công luận quan tâm " .   " Vấn đề công luận quan tâm " được định nghĩa rộng rãi trong luật.

If you succeed in fending off a SLAPP lawsuit in Texas, you may be able to bring a claim of malicious prosecution against the original plaintiff

Nếu bạn thắng kiện vì vụ kiện SLAPP bị xép bỏ ở Texas, bạn có thể  tiến hành thủ tục truy tố kiện ngược lại  nguyên đơn vì tội cố tình truy tố với ác ý.

That statute provides for mandatory fee shifting when a party wins an Anti-SLAPP motion so that the person or entity wrongfully filing a lawsuit must pay the defense costs. 

Khi bị đơn thắng kiện, luật quy định nguyên đơn phải trả mọi chi phí  tụng lệ gồm luật sư phí của bị đơn và án phí của tòa án.

( Bị đơn cũng có thể xin Tòa buộc nguyên đơn phải bồi thường thiệt hại về tinh thần và vật chất trong suốt thời gian của vụ kiện, chẳng hạn sự lo lắng của bản thân và gia đình, trở ngại trong việc làm… tốn kém trong di chuyển hầu tòa )

There is a discretionary fee award if the Court finds that the Anti-SLAPP motion was frivolous or brought solely for the purpose of delaying the proceedings.

Nếu Toà xét thấy rằng đơn kiện là hoang tưởng, phía nguyên đơn nộp đơn kiện chỉ nhằm mục đích kéo dài thởi gian kiện tụng,  Tòa sẽ ấn định thêm một khoản tiền phạt.

If someone sues you, the complaint will not identify itself as a SLAPP, and the person filing the lawsuit will vigorously deny characterization of it as a SLAPP.

Nếu một người nào đó kiện bạn, người ta không biết đó là  SLAPP, và nguyên đơn cũng sẽ mạnh mẽ phủ nhận tính chất của vụ kiện là loại SLAPP.

In the end, you cannot definitively establish that a lawsuit is a SLAPP until a court has ruled on the question..

Cuối cùng, chỉ có  phán quyết của Tòa  mới quyết định đó có phải là vụ kiện loại SLAPP hay không,  chứ  bạn  không  thể  xác  định đó là  vụ kiện  SLAPP  được

Phúc Linh

Thứ Ba, 12 tháng 2, 2019

Điều dưỡng trại giam ở Mỹ hại chết chồng để được lấy tù nhân

Trong khi trò chuyện với nam phạm nhân, nữ điều dưỡng nói không còn muốn gắn bó với người chồng sau 15 năm chung sống.

Ngày 11/12/2018, nữ điều dưỡng nhà tù Amy Murray, 40 tuổi, báo tin hỏa hoạn xảy ra tại nhà riêng của cô ở thành phố Iberia, bang Missouri, Mỹ. Cảnh sát và lực lượng cứu hỏa mau chóng dập tắt được ngọn lửa nhưng chồng của Amy Murray là Joshua Murry, 37 tuổi, đã chết cháy trên giường.
Amy Murray kể cô chở con trai 11 tuổi và hai con chó tới cửa hàng đồ ăn nhanh, về tới nhà thì thấy có hỏa hoạn. Cô định xông vào cứu chồng nằm trong nhà nhưng không thành công do khói bốc lên quá mạnh.

Qua điều tra, cảnh sát phát hiện sự việc có nhiều tình tiết đáng ngờ. Giám định hiện trường cho thấy có người cố ý dùng chất dẫn cháy để gây hỏa hoạn. Thi thể người chồng chứa vết tích của ethylene glycol (chất không màu không mùi, thường dùng làm chất chống đông). Nhiều khả năng anh này bị đầu độc và chết trước khi ngọn lửa bùng lên.

Camera tại McDonald’s ghi nhận Amy Murray có tới cửa hàng mua túi thức ăn và đồ uống vào lúc 11h48 tối. Người phụ nữ khai không vào được nhà, nhưng điều tra viên thấy bánh sandwich bị để trên kệ bếp, còn túi đồ của McDonald’s vứt trong thùng rác. Lịch sử điện thoại cũng cho thấy Amy Murray đã có mặt ở nhà riêng 30 phút trước khi cảnh sát nhận được tin báo hỏa hoạn.
Nghi ngờ, điều tra viên lục lại ghi âm cuộc gọi nhà tù nơi Amy Murray làm việc, phát hiện người phụ nữ có quan hệ tình cảm với nam phạm nhân mang án chung thân tên Eugene Claypool.
Khi trò chuyện, nữ điều dưỡng tiết lộ muốn ly dị chồng để lấy tù nhân này. Sau hỏa hoạn, Amy Murray nói hai người đã có thể tự do kết hôn vì chồng đã chết, thậm chí còn tính tới việc thuê luật sư giúp anh ta ra tù sớm.

Amy Murray.
Amy Murray làm nghề điều dưỡng trong nhà giam thành phố Jefferson.
Đầu tháng 2, Amy Murray bị bắt giữ và khởi tố tội danh Giết người cấp độ I, Phóng hỏa cấp độ IIPhá hoại vật chứng. Nữ điều dưỡng đã được tại ngoại sau khi trả 750.000 USD tiền bảo lãnh.
Theo Inquisitr, hiện chưa rõ Eugene Claypool có bị khởi tố hình sự hay không. Nam phạm nhân nhận án chung thân từ năm 2002 sau khi giết hại cụ ông 72 tuổi trúng xổ số 1,7 triệu USD.
 
Quốc Đạt (theo tin vnexpress)

Chủ Nhật, 10 tháng 2, 2019

PHẢI CHĂNG CHUYỆN DÙNG NHỮNG VIÊN ĐẠN ĐỒNG ĐEN LÀM TÊ LIỆT NHỮNG NGÒI BÚT PHỤC VỤ LẼ PHẢI VÀ SỰ THẬT SẮP CHẤM DỨT? LÃO MÓC


Dẫn nhập: Ngày 25 tháng 1 năm 2019, luật sư của anh Nguyễn Thanh Tú đã hỏi cung Đỗ Hoàng Điềm, Chủ Tịch đảng Việt Tân. 

Sau đây là một số câu hỏi của luật sư của NTT và trả lời của Đỗ Hoàng Điềm:
-LS: Ông có nghe đến hai chữ “Đông Tiến”?
-ĐHĐ: Đó là tên gọi mà nhà cầm quyền CS đặt ra. Không phải của chúng tôi. Chúng tôi chỉ thực hiện một số chuyến du hành vào VN.
-LS: Du hành vào VN để làm gì?
-ĐHĐ: Chúng tôi đưa người vào VN để huấn luyện người về đấu tranh bất bạo động, tổ chức quần chúng liên kết với các tổ chức dân chủ, tuyển mộ người để tạo mạng lưới cơ sở, huấn luyện các nhà hoạt động, và thực hiện truyền thông.
-LS: Thế thì tại sao nhiều người bị chết dọc đường? Ông có biết lý do?
-ĐHĐ: Tôi không rõ tại sao họ chết. Có lẽ họ tự sát khi họ đang ở trên đất Lào.
-LS: Ông Hoàng Cơ Minh, Chủ tịch MT và VT cũng tự sát, ông Nguyễn Trọng Hùng cũng tự sát? Và nhiều người nữa?... Vậy là ông muốn nói là có một cuộc tự sát tập thể vào năm 1987 mà không rõ lý do?
-ĐHĐ: Tôi không rõ lý do vì không có mặt ở đó.
-LS: (Chỉ vào một số tấm hình tải xuống từ trang mạng của VT) Có phải đây là buổi “Lễ Tưởng Niệm Anh Hùng Đông Tién” ? Vậy là hàng năm VT đều tổ chức tưởng niệm những người tự sát trên đường du hành về VN?
-ĐHĐ: Chúng tôi tưởng niệm những người bị chết không rõ lý do, trên đường du hành về VN.

Nguyễn Thanh Tú nhận xét: Hóa ra VT hàng năm tổ chức xì xụp “Anh Hùng Đông Tiến”, tên kêu lẫm liệt, nhưng theo lời khai của Chủ Tịch đảng VT, thì đó chỉ là những người mặc quần áo nông dân, rủ nhau tự sát tập thể trên đất Lào, khi đang du hành về VN.
Qua những câu hỏi của luật sư của NTT và những câu trả lời của Đỗ Hoàng Điềm, mọi người đều thấy rõ những người lãnh đạo Mặt Trân – trước kia – và băng đảng Việt Tân hiện nay – là những người nói dối.
Đây là những lời khai hữu thệ trước luật pháp của Đỗ Hoàng Điềm, Chủ Tịch đảng VT.

Phải chăng đã đến lúc CHUYỆN DÙNG NHỮNG VIÊN ĐẠN ĐỒNG ĐEN LÀM TÊ LIỆT NHỮNG NGÒI BÚT PHỤC VỤ LẼ PHẢI VÀ SỰ THẬT SẮP CHẤM DỨT?  
*

Như đã biết, cuốn phim phóng sự điều tra “Khủng bố ở Sàigòn Nhỏ” do phóng viên AC Thompson và đạo diễn Rowley thực hiện đã được hãng truyền hình Frontline và ProPublica trình chiếu từ ngày 3 tháng 11 năm 2015 đã là ngọn lửa xuyên băng đã làm chảy những lớp băng che giấu tội ác của bọn khủng bố đã đông lạnh trong hơn 30 năm ảnh trước kia lo sợ cuống cuồng vì tất cả đều chĩa mũi dùi nghi phạm vào Mặt Trận, tức đảng VT.. Nhưng, cà cuống đến chết đít còn cay, băng đảng VT và đồng bọn đã cố cãi chầy, cãi cối, lôi kéo cộng đồng, lôi kéo các cựu quân nhân Quân lực Việt Nam Cộng Hoà vào để chữa cháy. Trong khi chính họ, biết hơn ai hết là họ đã chủ trương gây chia rẽ các ban đại diện cộng đồng, các hội đoàn, các tổ chức cựu quân nhân. Điển hình, như mới đây, cán bộ của đảng VT đã bằng mọi cách gây sóng gió để chiếm lĩnh ban đại diện cộng đồng Tampa, Florida – theo các bài viết của nhà văn Trương Minh Hoà, nhà hoạt động cộng đồng Tôn Nữ Hoàng Hoa.
Tôi đã viết loạt bài “Mặt Trận đã kiện báo chí Việt ngữ - Việt Tân có dám kiện phóng viên AC Thompson và hãng PBS hay không?” với kết luận có cho kẹo đảng VT cũng không dám kiện.
Và với những điều mà Nguyễn Xuân Nghĩa (NXN), Lý Thái Hùng (LTH) công khai vu cáo Frontline/ProPublica đã được VC chi tiền để làm phim “Khủng bố ở Sàigòn Nhỏ” có thể những người này sẽ bị kiện. Và, biết đâu, lúc đó những vụ án đã bị đông lạnh trong 30 năm sẽ được Bộ Tư Pháp Hoa Kỳ và cơ quan FBI điều tra lại từ vòng đầu. Biết đâu, phải không? Nhưng rõ ràng chuyện kinh hãi trái khoáy (nói theo cách nói của nhà báo Đinh Từ Thức) là những kẻ khủng bố vẫn còn đang sống nhởn nhơ bên cạnh thân nhân của những nạn nhân mà chúng nó đã gây bao đau thương cho họ, cho con cháu họ trong hơn 30 năm qua.
*
Năm 1991-1992, Mặt Trận đưa ba đơn kiện báo chí về tội vu khống phỉ báng Mặt Trận nhưng toà đã gom lại làm một vụ để xét xử. Nguyên đơn là các ông Hoàng Cơ Định, Trần Xuân Ninh, và Nguyễn Xuân Nghĩa. Bên bị đơn là các ông Nguyễn Thanh Hoàng (báo Văn Nghệ Tiền Phong), ông Cao Thế Dung, ông Vũ Ngự Chiêu (Giám đốc nxb Đa Nguyên). Sau những thủ tục pháp lý kéo dài 3 năm, Toà Thượng thẩm ở Santa Clara, San Jose, với bồi thẩm đoàn mới bắt đầu xử kiện vào ngày 12 tháng 12, 1994. Ngày 22 tháng 12 bồi thẩm đoàn đi đến chung quyết, 11 trên 1: các ông Hoàng Cơ Định, Trần Xuân Ninh, và Nguyễn Xuân Nghĩa đã không chứng minh được các ông Nguyễn Thanh Hoàng, Cao Thế Dung, và Vũ Ngự Chiêu đã mạ ly. Bên nguyên đơn thua kiện, không đòi được bồi thường 550.000 USD cũng như phải trả tất cả mọi án phí của Toà.

http://www.tinparis.net/thoisu16/NgThanhHoang-NtrancungSon.jpg
Inline image


Nguồn Trần Củng Sơn, “Mặt Trận kiện báo chí”, NXB Sông Ba,1995, trang 134
Khoảng nửa năm sau khi CPJ phát hành báo cáo “SILENCED, The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the United States”, FBI và Bộ Tư pháp Hoa Kỳ đã mở lại tập hồ sơ những vụ giết 5 ký giả chưa tìm ra thủ phạm. Kết quả điều tra của nhà chức trách không vẫn không đưa kẻ chủ mưu hay/và thủ phạm giết người ra ánh sáng công lý. Và trên những tờ báo dòng chính vẫn, tiếng Anh chi là vài bản tin ngắn, và lại càng ít hơn nữa trên các tờ báo tiếng Việt ngữ ở Hoa Kỳ và dư luận lúc đó vẫn là một sự im lặng lạnh lùng dù cộng đồng người Việt tị nạn lúc đó đã tròn hai mươi tuổi.
Ngoài 5 vụ giết ký giả gốc Việt chưa có kết quả, còn nhiều vụ sách nhiễu, đe doạ và khủng bố khác trong cộng đồng báo chí tiếng Việt.
  • Những vụ khủng bố báo giới Việt ngữ khác ở Hoa Kỳ
  • Ném bom xăng trụ sở báo Văn Nghệ Tiền Phong, Arlington, Virginia, 1980
http://www.tinparis.net/thoisu16/NemBomXang_VNTPhong.jpg
Inline image


        Trụ sở báo Văn Nghệ Tiền Phong ở Arlington, Virginia (1990). Nguồn Google
Tạp chí VNTP có khuynh hướng chỉ trích một số tổ chức cựu quân nhân lưu vong. Nhà của ông Nguyễn Thanh Hoàng và cũng là toà soạn báo VNTP bị ném bom xăng khi ông chủ nhiệm kiêm chủ bút và con gái bảy tuổi đang ở trong phòng ở tầng hầm. Hai cha con chủ báo VNTP thoát nạn nhưng căn nhà bị thiệt hại khoảng 125.000 USD.
  • Mưu sát ông Bạch Hữu Bồng, giám đốc xuất bản tuần báo nhỏ, Los Angeles, 5 tháng 1 1982
Hung thủ ngồi trong xe chạy qua bắn ông Bạch Hữu Bồng xối xả khi ông vừa rời khỏi một tiệm ăn ở khu phố Tàu. Ông Bồng bị bắn ngay sau khi đăng bài báo về một băng đảng “Người nhái” ở quận Cam. Đó là một nhóm cựu quân nhân Hải quân Việt Nam.. Nạn nhân đã nhận diện hung thủ là Nguyễn Hữu Tài, bí danh là “Ông Tài”, thủ lĩnh của băng đảng “Người nhái” thường tống tiền người Việt ở vùng Quận Cam.
Nguyễn Hữu Tài bị đưa ra tòa và bị kết án tù. Nhưng tòa đình chỉ thi hành án lệnh vì Tài chưa phạm tội ác tại Hoa Kỳ. Ông Bồng ngưng xuất bản báo.
Từ 1987 đến 1990, cường độ những thảo luận quốc cộng trong cộng đồng người Mỹ gốc Việt đã trở nên căng thẳng. Khi chủ nghĩa cộng sản sụp đổ trong khối Xô Viết, Người Việt Nam ở Mỹ bắt đầu công khai thảo luận về việc Mỹ có thể lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam. Nhiều nhà báo, luật sư và những thành phần có ảnh hưởng trong cộng đồng đã về Việt Nam để thăm người thân. Nhóm chống cộng triệt để trong cộng đồng đã trả đũa..
  • Hành hung nhà văn Vũ Mộng Long, Westminster, California, 30 tháng 4, 1988
 http://www.tinparis.net/thoisu16/VumongLong_DuyenAnh.jpg
Inline image


Duyên Anh (1935-1997) trên bìa sách của ông. Nguồn: Khởi Hành
Ngày 30 tháng 4 năm 1988, Nhà văn Duyên Anh Vũ Mộng Long đang cùng bạn là hoạ sĩ Trần Đình Thục đi trên phố trước Bolsa Mini Mall ở Quận Cam, cùng lúc có một vài chục người hoạt động chính trị đang biểu tình, kỷ niệm lần thứ 13 ngày Sài Gòn sụp đổ. Vài người bao vây và một trong nhóm đó đã đánh vào đầu ông Vũ Mộng Long đập xuống vệ đường khiến ông trở thành phế nhân dù được cứu cấp ngay sau đó. Gia đình ông Duyên Anh cho hay họ được FBI cho biết có thể VNDCHQĐ-VOECRN là tổ chức đã hành hung ông.
Duyên Anh đã bị cộng sản Việt Nam giam tù 6 năm sau 1975. Có tin đồn cho rằng ông đã đầu hàng và cộng tác với cộng sản. Ông ra khỏi tù cộng sản năm 1981 sau khi được Tổ chức Ân xá Quốc tế và Hội Văn bút Quốc tế (PEN) can thiệp. Tháng 3, năm 1983, sau 10 ngày vượt biển Duyên Anh tới Mã Lai. Ông đến Paris tháng 10, 1983 đoàn tụ với gia đình đã sang Pháp từ 1981. Duyên Anh bị hành hung trong lần viếng thăm Nam California qua lời mời của Dân biểu Cộng hoà Robert K. Dornan, có văn phòng trung ương đặt ở Garden Grove. Chính dân biểu Dornan cũng đã yêu cầu FBI mở cuộc điều tra sự vụ.(20)
Ông Duyên anh nói, “Tôi không thù ghét, hay giữ lòng oán hận bất cứ ai, kể cả những người đã đánh đập tôi tàn nhẫn..”(21)
  • Đe doạ giết Nguyễn Tú A, chủ nhiệm tờ Việt Press, Westminster, California, 3 tháng 8, 1988
http://www.tinparis.net/thoisu16/NguyenTuA-MTdedoa.jpg
Inline image

 
Nguyễn Tú A đọc báo cũ bên ngoài nhà của ông ở Westminster California October 27, 2015.
 Nguồn: Kendrick Brinson
Sau khi ông Nguyễn Tú A và những người bạn khác về thăm Việt Nam thì ông và hai người khác đã bị “lên án tử hình”. Bản án được đóng trên cột điện thoại trong khu Saigon Nhỏ ở Westminster, CA.
  • Mưu sát nhà báo Đoàn Văn Toại, Fresno, California, 19 tháng 8, 1989,
http://www.tinparis.net/thoisu16/DoanVanToai_BiMuusat.jpg
Inline image


Ông Đoàn Văn Toại và những tác phẩm đã in bên ngoài nhà của ông ở Westminster, California
October 27, 2015. Nguồn: Kendrick Brinson
Đoàn Văn Toại, một ngòi bút gây tranh cãi và đứng đầu Viện Dân chủ cho Việt Nam, có trụ sở tại Washington, đã bị bắn trọng thương trên đường đi bộ về nhà tại Fresno, Bắc California. Ông Toại bị bắn có thể vì bài xã luận trên một bản tin tiếng Anh mà ông Toại cho biết đã bị dịch sang tiếng Việt sai và được đăng trên báo Việt ngữ địa phương.”
Toại là một nhân vật gây tranh cãi trong cộng đồng người gốc Việt vì ông ủng hộ cộng sản trong thời chiến. Sau 30 tháng 4, 1975 Đoàn Văn Toại trở thành nhân viên trong ủy ban tài chánh của Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam nhưng sau đó cũng được cộng sản Việt Nam cho đi tù cải tạo. 1979 Toại được cho đi sang Mỹ vì lý lịch Pháp của vợ ông. Tuy vậy, Người tị nạn cộng sản ở Mỹ vẫn không chấp nhận quá khứ theo cộng sản của Toại và ông vẫn tiếp tục chỉ trích giới cựu lãnh đạo Miền nam và nhóm lãnh đạo của người tị nạn ở Mỹ.
Giữa thập niên 1980, Toại bị phản đối và nhận được nhiều thư doạ giết vì bài viết trên tờ Los Angeles Times, kêu gọi Mỹ tái lập bang giao với cộng sản Việt Nam. Kẻ đe doạ còn kèm theo một viên đạn trong bì thư. Trong bài viết trên tờ LA Times vào năm 1982, ông Đoàn Văn Toại còn chỉ trích những người lãnh đạo của tổ chức kháng chiến lấy tiền của quỹ kháng chiến làm của riêng. Sau khi bài báo đăng trên tờ Los Angeles Times, tổ chức đó đe doạ giết cả nhà ông Đoàn Văn Toại.
FBI điều tra vụ mưu sát nhưng không được sự hợp tác của cộng đồng người Việt Fresno vì Toại được coi là một “tên cộng sản bịp.” (Trích “Khủng bố ở Sàigòn Nhỏ” - Trần Giao Thủy).
Tôi đã viết nhiều bài công kích lập trường thiên Cộng của ĐVT; nhưng tôi đã chuyển lên diễn đàn thỉnh nguyện thư yêu cầu Bộ Tư Pháp xét lại các vụ án đã bị đông lạnh trong hơn 30 năm qua do cháu Lanvy Trần phát động ; trong đó có tên ĐVT.
Lý do rất dễ hiểu: Ở một xứ sở tự do mà quyền tự do ngôn luận được tôn trọng tuyệt đối - như Hoa Kỳ, chuyện dùng những viên đạn đồng đen làm tê liệt ngòi bút, computer là chuyện không thể chấp nhận được.
*
Ngoài chuyện kinh hãi trái khoáy là cho đến nay: những kẻ sát nhân vẫn còn đang sống nhởn nhơ bên cạnh thân nhân của những nạn nhân mà chúng đã sát hại.
Theo tôi, còn có chuyện kinh hãi trái  khoáy  hơn là chuyện những nhà văn, nhà báo người Mỹ gốc Việt lại vô cảm đến độ khi cuốn phim phóng sự “Khủng bố ở Sàigòn Nhỏ” được trình chiếu với mục đích tìm lại công lý cho những nhà báo bị bọn khủng bố sát hại thì họ lại ngậm câm miệng hến; trong khi đó, họ lại ra rả kêu gọi VC phải tôn trong quyền tự do ngôn luận cho những người làm báo ở trong nước (sic!).
Càng khốn nạn hơn là có những kẻ tự xưng mình là nhà văn, nhà báo lại cong đít, cong đuôi  bênh vực đảng VT cứ như là bênh vực ông cố nội của chúng nó.
Đúng là cái bọn nhà văn, nhà báo mà “lý tưởng của chúng nó đã mờ đục và mục nát” mới nhắm mắt, nhắm mũi làm những chuyện vô lương tâm như thế!
LÃO MÓC

Thứ Sáu, 8 tháng 2, 2019

Vấn đề phá thai - Phúc Linh

Phá thai là một vấn đề xã hội, đã được người dân và cơ quan lập pháp – hành pháp mọi quốc gia quan tâm nhiều năm qua, riêng tại Hoa Kỳ, hành vi phá thai được coi là  hợp pháp từ năm 1973 bằng một phán quyết của Tối Cao Pháp Viện trong vụ án Roe v. Wade.  
Từ trước kia cho đến ngày nay,  có hai quan điểm trái ngược nhau về phá thai:
1/  Những người ủng hộ quan điểm Pro-Life  là chấp thuận việc bảo vệ sự  sống của con người, thai nhi cũng là một con người nên kêu gọi  cấm tuyệt đối hành vi phá thai,  không cho phép bất cứ một biệt lệ nào hoặc một số trường hợp đặc biệt nào được phép phá thai  dù cho cái thai đó là do loạn luân, do người mẹ bị hãm hiếp hoặc do người mẹ áp dụng phương pháp ngừa thai không đúng …..  
2/ Những người ủng hộ quan điểm Pro-Choice  bảo vệ quyền tự do cá nhân của mỗi người được quyền chọn lựa theo ý riêng của mình, nghĩa là người phụ nữ, những bà mẹ  hoặc cả vợ  lẫn chồng của họ có quyền tự do chọn lựa quyết định phá thai hoặc không phá thai căn cứ vào hoàn cảnh gia đình, vào lý do mang thai… 
Ai cũng biết Hoa Kỳ và các quốc gia khác trên thế giới – kể các quốc gia theo chế độ độc tài – quân phiệt – Cộng sản,  chưa ban hành  luật nào cấm người nam và người nữ được tự do luyến ái, chưa có luật cấm người nam và người nữ được tự do quan hệ tình dục với nhau… nên việc có thai hoặc có thai ngoài ý muốn của phụ nữ độc thân  hoặc  của  đàn bà có chồng, góa phụ  là điều  bắt buộc phải xảy ra,  là điều không thể nào  tránh được,  do đó, khi đã lỡ có thai, người phụ nữ độc thân, góa bụa hoặc hoặc phụ nữ có chồng và gia đình của họ sẽ phải cân nhắc có nên có con vào thời gian này hay không.
Vì vậy,  phụ nữ ở mọi quốc gia – độc thân cũng như có chồng hoặc góa phụ - đều có nhu cầu ngừa thai, phá thai hoặc  triệt sản…. nếu họ không muốn có con, không muốn  có thêm  con  nữa hoặc không muốn có con vì nguy hiểm đến tánh mạng hoặc  không muốn có người con mà người Á Đông gọi là  “ nghiệt chủng ”.
Trước kia, chính phủ Hoa kỳ định nghĩa trẻ em là những đứa trẻ mới chào đời cho đến 18 tuổi nên chỉ cấp Medicaid hoặc State Children’s Health Insurance Program (SCHIP)  sau khi trẻ em đã được sanh ra đời, nhưng vào năm 2006, chính phủ liên bang đã  thay đổi quan điểm cho rằng ngay từ khi mới chỉ là cái bào thai ở trong bụng các bà mẹ thì  cái bào thai đó  cũng đã được coi là con người rồi.  Sự thay đổi quan điểm này đã dẫn đến sự thay đổi định nghĩa về trẻ em :   Trẻ em là những con người ngay khi các em  đang còn ở trong bụng các bà mẹ “  nên đã lập ra một chương trình  liên bang gọi là  SCHIP  PERINATAL để săn sóc cho các trẻ em đang được nuôi dưỡng ở trong bụng mẹ -  gọi là thai nhi - đã bị nhiều người hiểu lầm đây là chương trình  SCHIP  của bà bầu và chữ  Perinatal hoặc  Prenatal  có nghĩa là  “ trước khi được sanh ra đời ”,  dịch ra Việt ngữ là Chương trình bảo hiểm sức khỏe của trẻ em trước khi được sanh ra đời. 
Cũng vì thai nhi cũng là một trẻ em hteo luật liên bang, là một con người nên các bà mẹ không thể tự do giết chết các trẻ em bằng hình thức phá thai, nghĩa là không có ai ủng hộ việc phá thai tự do, tràn lan    đây là sự thật và là điều không ai phủ nhận  – nhưng chúng ta cũng không thể đồng ý là hoàn toàn cấm phá thai một cách tuyệt đối như quan điểm Pro-Life được.
Thỉnh thoảng, chúng ta  đọc báo thấy tin tức đăng tải có những bà mẹ còn quá nhỏ hoặc gia đình nghèo không có tiền để phá thai nên đã vứt bỏ trẻ sơ sinh trong thùng rác hoặc vứt bỏ ngoài đường phố ngoài  đường phố sau khi sanh đẻ.
Dưới đây là một số thăm dò dư luận về phá thai.
Views on abortion by party identification, 2018
Quan điểm về phá thai của đảng Cộng hòa và Dân chủ năm 2018
By contrast, three-quarters (76%) of Democrats say abortion should be legal in all or most cases.
Among independents, 60% say abortion should be legal in all or most cases.
Cứ 10 người Cộng hòa thì có 6 người (59%) cho rằng rằng phá thai nên bị coi là bất hợp pháp trong tất cả hoặc hầu hết các trường hợp.
Ngược lại, ba phần tư người (76%) của đảng Dân chủ cho rằng phá thai nên được coi là hợp pháp trong tất cả hoặc hầu hết các trường hợp.
Những người độc lập ( không có đảng phái nào) 60% nói rằng phá thai nên được coi là hợp pháp trong tất cả hoặc hầu hết các trường hợp.
Thăm dò dư luận của Gallup năm 2006 về phá thai
Fifty percent of U.S. women obtaining abortion are younger than 25: Women aged 20-24 obtain 33% of all abortions, and teenagers obtain 17%.
Năm mươi phần trăm số phụ nữ Mỹ  đã phá thai dưới 25 tuổi:  33%  phụ nữ trong độ tuổi  từ 20 đến 24 và  thanh thiếu niên là  17%.
37% of abortions occur with black women, 34% with non-Hispanic white women, 22% to Hispanic women and 8% to women of other races.
37% trường hợp phá thai xảy ra với phụ nữ da đen, 34% với phụ nữ da trắng không phải người có gốc Tây Ban Nha, 22% phụ nữ Tây Ban Nha    8% phụ nữ thuộc các chủng tộc khác
Women who obtain abortion represent every religious affiliation. 43% of women obtaining abortion identify themselves as Protestant, and 27% as Catholic; and 13% of abortion patients describe themselves as born-again or Evangelical Christians.
Phụ nữ phá thai là tín hữu của mọi tôn giáo.  43% phụ nữ phá thai cho biết mình là người có  đạo Tin Lành,   27% là  đạo Công giáo; và 13% bệnh nhân phá thai cho biết họ là người theo đạo Tin Lành Phúc Âm
Most women receiving abortion (83%) are unmarried. Women who have never married obtain two-thirds of all abortions. 16% are separated, divorced, or widowed.. Married women are significantly less likely than unmarried women to resolve unintended pregnancies through abortion. About 60% of abortions are obtained by women who have one or more child.
83%  phụ nữ phá thai là người chưa lập gia đình.  Phụ nữ chưa bao giờ kết hôn chiếm hai phần ba của tất cả các vụ phá thai.  16% là người đã  ly thân, ly dị, hoặc là góa phụ.  Phụ nữ có chồng có con số phá thai ngoài  ý muốn ít hơn phụ nữ chưa lập gia đình.   Khoảng 60% trường hợp phá thai là  những người phụ nữ có ít nhất là một người con.
The abortion rate among women living below the federal poverty level ($9,570 ) is per women (below 100% of poverty) is nearly four times that of women above 200% of poverty (112 vs. 29 per 1000 women).
Tỷ lệ phá thai ở phụ nữ có lợi tức dưới mức nghèo liên bang (dưới 100% nghèo $9570 một năm ) là  nhiều  gần bốn lần so với phụ nữ trên có lợi tức trên  mức 200% của gia đình nghèo ( cứ 1000 phụ nữ thì có 112 người nghèo dưới 100% mức nghèo liên bang so sánh với 29  người có mức lợi tức từ 200% trở lên).
 
Thăm dò dư luận của Gallup tháng 5/2018 về phá thai
A 2018 Gallup survey found the percentages that were pro-choice or pro-life were equal (at 48%), but more people considered abortion morally wrong (48%) than morally acceptable (43%).
Một cuộc khảo sát của Gallup năm 2018 cho thấy tỷ lệ phần trăm ủng hộ quan điểm Pro-choice hoặc ủng hộ quan điểm Pro-life là bằng nhau (ở mức 48%), nhưng nhiều người cho rằng hành vi phá thai không phù hợp với đạo đức (48%) so với số người chấp nhận phá thai phù hợp với đạo đức (43%).
The poll results also indicated that Americans harbor a diverse and shifting set of opinions on the legal status of abortion in the United States.
Kết quả thăm dò dư luận cũng cho thấy rằng người Mỹ có nhiều ý kiến đa dạng và thay đổi về quan điểm pháp lý của sự phá thai ở Hoa Kỳ.
The survey found that only 29% of respondents believed abortion should be legal in all circumstances, and 50% of respondents believed that abortion should be legal under certain circumstances.
Cuộc thăm dò dư luận cho thấy chỉ có 29% số người được hỏi tin rằng phá thai là hợp pháp trong mọi trường hợp và 50% số người được hỏi tin rằng phá thai cần được cho là hợp pháp trong một số trường hợp nhất định.  
Recent polling results also found that only 34% of Americans were satisfied with abortion laws in the United States.
Kết quả bỏ phiếu gần đây cũng cho thấy chỉ 34% người Mỹ hài lòng với luật phá thai ở Hoa Kỳ. 



Luật phá thai của Texas do nữ dân biểu Dân chủ Carol Alvarado bảo trợ
Các tiểu bang trên nước Mỹ không ngăn cấm tuyệt đối việc phá thai, các tiểu bang vẫn cho phép phá thai, và sự kềm hãm của đảng dân chủ trong quốc hội các tiểu bang đã dẫn đến hậu quả tạo ra một chính sách vừa nhân đạo, vừa hợp lý, vừa hợp với tình người,  vừa tôn trọng quyết định của bà mẹ được chọn lựa muốn từ bỏ đứa con trong bụng hay không   trong một số trường hợp nhất định, chính phủ  “ PHẢI CHO “  bà mẹ phá thai, có thể  nói rằng hai đảng Cộng hòa và Dân chủ kềm hãm nhau để người dân có thể có những giải pháp và  quyền lợi hợp lý.
Quốc hội tiểu bang Texas – cũng như các tiểu bang khác -  không cấm phá thai mà chỉ làm ra luật để hạn chế việc phá thai có hiệu lực thi hành từ ngày 1/9/2011,  và tháng 7/2013,  Thống đốc Rick Perry của Texas  ký ban hành luật phá thai bổ túc, qui định thêm những điều kiện khắt khe hơn để cải thiện cơ sở phá thai và luật mới này hiện đang bị kiện vì nó tạo ra hậu quả là 42 cơ sở cung cấp dịch vụ phá thai sẽ bị đóng cửa.

Inline image
Qui định này của Texas đã được lan rộng ra các tiểu bang khác sau đó.
                   Pre-abortion ultrasounds in Texas
By W. Gardner Selby
Kristof’s commentary opens:
Ký giả Nicholas Kristof của tờ báo New York Times mở đầu bài viết :
Here’s what a woman in Texas now faces if she seeks an abortion
Dưới đây là thủ tục mà một phụ nữ mang thai muốn phá thai cần phải thực hiện theo luật của tiểu bang Texas
Under a new law that took effect three weeks ago with the strong backing of Gov. Rick Perry, she first must typically endure an ultrasound probe inserted into her vagina. Then she listens to the audio thumping of the fetal heartbeat and watches the fetus on an ultrasound screen.
Theo một đạo luật mới có hiệu lực từ ba tuần trước được sự ủng hộ mạnh mẽ của Thống đốc Rick Perry, lần đầu tiên đến bệnh viện khám thai, phụ nữ mang thai phải chấp thuận để bác sĩ  đưa một đầu dò siêu âm  vào  trong âm đạo của cô.  Sau đó, cô  phải lắng nghe tiếng đập của nhịp tim  của thai nhi và  theo dõi cử động  của thai nhi  trên màn hình siêu âm.
She must listen to a doctor explain the body parts and internal organs of the fetus as they’re shown on the monitor. She signs a document saying that she understands all this, and it is placed in her medical files. Finally, she goes home and must wait 24 hours before returning to get the abortion.
Cô phải lắng nghe lời  giải thích  của bác sĩ  về các bộ phận cơ thể và  nội tạng  đã được tạo ra trong cơ thể của thai nhi    cô và bác sỹ đang nhìn thấy trên màn hình siêu âm.    phải ký một văn kiện nói rằng cô  đã nhìn, đã nghe và hiểu tất cả  những điều này, và  văn bản này sẽ được cất trong hồ sơ y tế của mình.  Cuối cùng, cô về nhà    phải chờ đợi 24 giờ đồng hồ trước khi quay trở lại bệnh viện hoặc dưỡng đường để  được tiến hành phá thai.
The mentioned "probe" has a formal name, we noted in a March 2011 fact check, which is "transvaginal sonogram." At the time, we were reviewing state Rep. Carol Alvarado's claim,  made during House debate of the Texas proposal, that a woman who is eight to 10 weeks pregnant would have to get a transvaginal sonogram.
Trong một bài viết vào tháng 3 năm 2011,  chúng tôi đã ghi chú rằng từ ngữ “ thăm dò ” có một cái tên  gọi  qua theo dõi thực tế,  thăm dò  là cách thức  " siêu âm qua âm đạo."  Vào thời điểm đó, chúng tôi đã xem lại phần ý kiến của nữ  Dân biểu Carol Alvarado  đã phát biểu trong cuộc tranh luận về dự luật phá thai của  tiểu bang Texas rằng  người phụ nữ đang mang thai từ  8  tuần đến 10 tuần lễ  cần phải được làm  siêu âm qua âm đạo.
Alvarado told us that she meant to say that women who are up to eight to 12 weeks pregnant need a transvaginal sonogram because the better-known abdominal ultrasound doesn’t always produce a clear enough image.
Nữ dân biểu Carol Alvarado nói với chúng tôi là  cô ấy muốn giải thích rằng phụ nữ  đã mang  thai từ 8 tuần lễ đến 12 tuần lễ  cần phải được làm  siêu âm qua âm đạo vì cách thức siêu âm qua  làn da trên bụng được người ta biết đến nhiều hơn nhưng không phải cách thức này luôn luôn tạo ra  hình ảnh rõ ràng.
According to a medical encyclopedia on the University of Maryland Medical Center website, the transvaginal ultrasound looks at a woman's reproductive organs by placing a probe into the vagina. The internal probe "sends out sound waves, which reflect off body structures," the site says. "A computer receives these waves and uses them to create a picture."
Theo sự giải thích trong  bách khoa toàn thư  về y tế trên trang web của  University of Maryland  Medical Center  thì cách thức siêu âm qua âm đạo cho phụ nữ mang thai là cách quan sát phần bên trong cơ quan sinh sản của phụ nữ bằng cách đặt vào âm đạo một đầu dò của máy siêu âm .  Đầu dò của máy siêu âm sẽ quan sát phần bên trong  "phát ra sóng âm thanh, phản ánh ra cấu trúc bộ phận cơ thể và một máy computer nhận được các sóng ấy  sẽ  tạo ra hình ảnh hiện ra trên màn hình của máy siêu âm."
Như trên đã trình bày, quí vị đã hiểu rằng luật về hạn chế phá thai tại Texas mà tác giả là nữ Dân biển Dân chủ Carol Alvarado – năm 2018 là Thượng nghị sĩ Dân chủ - và các tiểu bang khác vẫn cho phép người phụ nữ mang thai được quyền quyết định chọn lựa phá thai hay không phá thai  sau khi  được làm siêu âm (Sonogram) 24 giờ đồng hồ trước khi phá thai..
Carol Alvarado (born October 26, 1967) is the current state senator for Texas' 6th state senate district. The district includes southeast Houston, and portions of Pasadena. She is a member of the Democratic Party
Thời gian 24 giờ đồng hồ chờ đợi trước khi được phá thai là thời gian để người phụ nữ mang thai là bà mẹ của đứa con trong bụng có đủ thời gian tưởng nhớ lại hình ảnh của đưa con và tiếng đập nhịp tim của thai nhi mà suy nghĩ  hoặc  hỏi ý kiến gia đình, thân hữu có nên phá thai hay giữ cái bào thai đó, sau đó, người phụ nữ mang thai sẽ có toàn quyền chọn lựa cho quyết định quan trọng  của mình là  phá thai  hay  không phá thai.
Qua cuộc thăm dò năm 2012  thì  80% phụ nữ mang thai đã thay đổi ý định, họ  từ bỏ ý định phá thai sau khi được làm Sonogram nhìn thấy rõ cơ thể  của thai nhi và nghe nhịp tim đập cũng như cử động của đứa con đang nằm trong bụng của mình.
Qui định của luật hạn chế phá thai này đã chứng minh quốc hội tiểu bang Texas  --- đảng Cộng hòa chiếm đa số  trong quốc hội  ---  đã thảo luận về vấn đề phá thai nhưng quốc hội Texas đã  làm ra  luật  KHÔNG cấm phá thai tuyệt đối, mà  tạo cơ hội cho phụ nữ mang thai có thêm những yếu tố để có thể chọn lựa cẩn thận cho quyết định của mình về việc  giữ  hay bỏ đứa con trong bụng, nghĩa là luật phá thai Texas tôn trọng quyết  định của bà mẹ đang mang thai được quyền  chọn lựa phá thai hay không phá thai sau khi họ được xem cụ thể hình ảnh của đứa con trong bụng.
Năm 2011, quốc hội tiểu bang Texas do đảng Cộng hòa chiếm đa số, nữ dân biểu dân chủ Carol Alvarado là tác giả luật hạn chế phá thai đã được nhiều tiểu bang khác nghiên cứu để ban hành một luật về hạn chế phá thai tương tự.
Chúng tôi xin trích đăng một bài viết của  W. Gardner Selby về cuộc phỏng vấn của ký giả Nicholas Kristof  của báo New York Times với bà Carol Alvarado, nữ dân biểu tiểu bang Texas là người đã tham gia tranh luận biểu quyết về dự luật hạn chế phá thai  để rộng đường dư luận.       
                        Pre-abortion ultrasounds in Texas
By W. Gardner Selby
Kristof’s commentary opens:
Ký giả Nicholas Kristof của tờ báo New York Times mở đầu bài viết :
Here’s what a woman in Texas now faces if she seeks an abortion
Dưới đây là thủ tục mà một phụ nữ mang thai muốn phá thai cần phải thực hiện theo luật của tiểu bang Texas
Under a new law that took effect three weeks ago with the strong backing of Gov. Rick Perry, she first must typically endure an ultrasound probe inserted into her vagina. Then she listens to the audio thumping of the fetal heartbeat and watches the fetus on an ultrasound screen.
Theo một đạo luật mới có hiệu lực từ ba tuần trước được sự ủng hộ mạnh mẽ của Thống đốc Rick Perry, lần đầu tiên đến bệnh viện khám thai, phụ nữ mang thai phải chấp thuận để bác sĩ  đưa một đầu dò siêu âm  vào  trong âm đạo của cô.  Sau đó, cô  phải lắng nghe tiếng đập của nhịp tim  của thai nhi và  theo dõi cử động  của thai nhi  trên màn hình siêu âm.
She must listen to a doctor explain the body parts and internal organs of the fetus as they’re shown on the monitor. She signs a document saying that she understands all this, and it is placed in her medical files. Finally, she goes home and must wait 24 hours before returning to get the abortion.
Cô phải lắng nghe lời  giải thích  của bác sĩ  về các bộ phận cơ thể và  nội tạng  đã được tạo ra trong cơ thể của thai nhi    cô và bác sỹ đang nhìn thấy trên màn hình siêu âm.    phải ký một văn kiện nói rằng cô  đã nhìn, đã nghe và hiểu tất cả  những điều này, và  văn bản này sẽ được cất trong hồ sơ y tế của mình.  Cuối cùng, cô về nhà    phải chờ đợi 24 giờ đồng hồ trước khi quay trở lại bệnh viện hoặc dưỡng đường để  được tiến hành phá thai.
The mentioned "probe" has a formal name, we noted in a March 2011 fact check, which is "transvaginal sonogram." At the time, we were reviewing state Rep. Carol Alvarado's claim,  made during House debate of the Texas proposal, that a woman who is eight to 10 weeks pregnant would have to get a transvaginal sonogram.
Trong một bài viết vào tháng 3 năm 2011,  chúng tôi đã ghi chú rằng từ ngữ “ thăm dò ” có một cái tên  gọi  qua theo dõi thực tế,  thăm dò  là cách thức  "siêu âm qua âm đạo."  Vào thời điểm đó, chúng tôi đã xem lại phần ý kiến của nữ  Dân biểu Carol Alvarado  đã phát biểu trong cuộc tranh luận về dự luật phá thai của  tiểu bang Texas rằng  người phụ nữ đang mang thai từ  8  tuần đến 10 tuần lễ  cần phải được làm  siêu âm qua âm đạo.
Alvarado told us that she meant to say that women who are up to eight to 12 weeks pregnant need a transvaginal sonogram because the better-known abdominal ultrasound doesn’t always produce a clear enough image.
Nữ dân biểu Carol Alvarado nói với chúng tôi là  cô ấy muốn giải thích rằng phụ nữ  đã mang  thai từ 8 tuần lễ đến 12 tuần lễ  cần phải được làm  siêu âm qua âm đạo vì cách thức siêu âm qua  làn da trên bụng được người ta biết đến nhiều hơn nhưng không phải cách thức này luôn luôn tạo ra  hình ảnh rõ ràng.
According to a medical encyclopedia on the University of Maryland Medical Center website, the transvaginal ultrasound looks at a woman's reproductive organs by placing a probe into the vagina. The internal probe "sends out sound waves, which reflect off body structures," the site says. "A computer receives these waves and uses them to create a picture."
Theo sự giải thích trong  bách khoa toàn thư  về y tế trên trang web của  University of Maryland  Medical Center  thì cách thức siêu âm qua âm đạo cho phụ nữ mang thai là cách quan sát phần bên trong cơ quan sinh sản của phụ nữ bằng cách đặt vào âm đạo một đầu dò của máy siêu âm .  Đầu dò của máy siêu âm sẽ quan sát phần bên trong  "phát ra sóng âm thanh, phản ánh ra cấu trúc bộ phận cơ thể và một máy computer nhận được các sóng ấy  sẽ  tạo ra hình ảnh hiện ra trên màn hình của máy siêu âm."
Như trên đã trình bày, quí vị đã hiểu rằng luật hạn chế về phá thai tại Texas và các tiểu bang khác vẫn cho phép người phụ nữ mang thai được quyền quyết định chọn lựa phá thai hay không phá thai  sau khi  được làm siêu âm (Sonogram) 24 giờ đồng hồ trước khi phá thai..
Thời gian 24 giờ đồng hồ chờ đợi trước khi được phá thai là thời gian để người phụ nữ mang thai là bà mẹ của đứa con trong bụng có đủ thời gian tưởng nhớ lại hình ảnh của đưa con và tiếng đập nhịp tim của thai nhi mà suy nghĩ  hoặc  hỏi ý kiến gia đình, thân hữu có nên phá thai hay giữ cái bào thai đó, sau đó, người phụ nữ mang thai sẽ có toàn quyền chọn lựa cho quyết định quan trọng  của mình là  phá thai  hay  không phá thai.
Qua cuộc thăm dò năm 2012  thì  80% phụ nữ mang thai đã thay đổi ý định, họ  từ bỏ ý định phá thai sau khi được làm Sonogram nhìn thấy rõ cơ thể  của thai nhi và nghe nhịp tim đập cũng như cử động của đứa con đang nằm trong bụng của mình.
Qui định của luật phá thai này đã chứng minh quốc hội tiểu bang Texas  --- đảng Cộng hòa chiếm đa số  trong quốc hội  ---  đã thảo luận về vấn đề phá thai nhưng đảng Cộng hòa đã  làm ra  luật  KHÔNG cấm phá thai tuyệt đối, mà  tạo cơ hội cho phụ nữ mang thai có thêm những yếu tố để có thể chọn lựa cẩn thận cho quyết định của mình về việc  giữ  hay bỏ đứa con trong bụng, nghĩa là luật phá thai Texas tôn trọng quyết  định của bà mẹ đang mang thai được quyền  chọn lựa phá thai hay không phá thai sau khi họ được xem cụ thể hình ảnh của đứa con trong bụng.
Khi tôn trọng quyết định của  bà mẹ mang thai trong việc chọn lựa phá thai hay không phá thai, đó là quan điểm của khuynh hướng  Pro-Choice ,  không phải là   Pro-Life  là khuynh hướng  cấm tuyệt đối việc phá thai,  loại bỏ ý kiến của bà mẹ đang mang thai.
Khi đã cho phép phụ nữ mang thai được phép phá thai, nhiệm vụ của chính quyền là phải làm sao để ngăn ngừa những vụ phá thai lậu có thể gây tử vong hoặc nguy hiểm đến tánh mạng của bà mẹ mang thai, đó là nhiệm vụ của chính phủ tạo cơ hội để phụ nữ mang thai được phá thai hợp pháp, nghiã là cung cấp các cơ sở làm dịch vụ phá thai  hợp pháp cho các bà mẹ mang thai, nói khác đi, chính quyền phải kiểm soát và cấp giấy phép hoạt động cho các cơ sở làm công việc phá thai trong phạm vi toàn tiểu bang.
                     Dưới đây là một số thăm dò dư luận về phá thai.
Views on abortion by party identification, 2018
Quan điểm về phá thai của Cộng hòa và Dân chủ năm 2018
About six-in-ten Republicans (59%) say abortion should be illegal in all or most cases.
By contrast, three-quarters (76%) of Democrats say abortion should be legal in all or most cases.
Among independents, 60% say abortion should be legal in all or most cases.
Cứ 10 người Cộng hòa thì có 6 người (59%) cho rằng rằng phá thai nên bị coi là bất hợp pháp trong tất cả hoặc hầu hết các trường hợp.
Ngược lại, ba phần tư người (76%) của đảng Dân chủ cho rằng phá thai nên được coi là hợp pháp trong tất cả hoặc hầu hết các trường hợp.
Những người độc lập ( không có đảng phái nào) 60% nói rằng phá thai nên được coi là hợp pháp trong tất cả hoặc hầu hết các trường hợp.
Thăm dò dư luận của Gallup năm 2006 về phá thai
Fifty percent of U.S. women obtaining abortion are younger than 25: Women aged 20-24 obtain 33% of all abortions, and teenagers obtain 17%.
Năm mươi phần trăm số phụ nữ Mỹ  đã phá thai dưới 25 tuổi:  33%  phụ nữ trong độ tuổi  từ 20 đến 24 và  thanh thiếu niên là  17%.
37% of abortions occur with black women, 34% with non-Hispanic white women, 22% to Hispanic women and 8% to women of other races.
37% trường hợp phá thai xảy ra với phụ nữ da đen, 34% với phụ nữ da trắng không phải người có gốc Tây Ban Nha, 22% phụ nữ Tây Ban Nha    8% phụ nữ thuộc các chủng tộc khác
Women who obtain abortion represent every religious affiliation. 43% of women obtaining abortion identify themselves as Protestant, and 27% as Catholic; and 13% of abortion patients describe themselves as born-again or Evangelical Christians.
Phụ nữ phá thai là tín hữu của mọi tôn giáo.  43% phụ nữ phá thai cho biết mình là người có  đạo Tin Lành,   27% là  đạo Công giáo; và 13% bệnh nhân phá thai cho biết họ là người theo đạo Tin Lành Phúc Âm
Most women receiving abortion (83%) are unmarried. Women who have never married obtain two-thirds of all abortions. 16% are separated, divorced, or widowed.. Married women are significantly less likely than unmarried women to resolve unintended pregnancies through abortion. About 60% of abortions are obtained by women who have one or more child.
83%  phụ nữ phá thai là người chưa lập gia đình.  Phụ nữ chưa bao giờ kết hôn chiếm hai phần ba của tất cả các vụ phá thai.  16% là người đã  ly thân, ly dị, hoặc là góa phụ.  Phụ nữ có chồng có con số phá thai ngoài  ý muốn ít hơn phụ nữ chưa lập gia đình.   Khoảng 60% trường hợp phá thai là  những người phụ nữ có ít nhất là một người con.
The abortion rate among women living below the federal poverty level ($9,570 ) is per women (below 100% of poverty) is nearly four times that of women above 200% of poverty (112 vs. 29 per 1000 women).
Tỷ lệ phá thai ở phụ nữ có lợi tức dưới mức nghèo liên bang (dưới 100% nghèo $9570 một năm ) là  nhiều  gần bốn lần so với phụ nữ trên có lợi tức trên  mức 200% của gia đình nghèo ( cứ 1000 phụ nữ thì có 112 người nghèo dưới 100% mức nghèo liên bang so sánh với 29  người có mức lợi tức từ 200% trở lên).
 Thăm dò dư luận của Gallup tháng 5/2018 về phá thai
A 2018 Gallup survey found the percentages that were pro-choice or pro-life were equal (at 48%), but more people considered abortion morally wrong (48%) than morally acceptable (43%).
Một cuộc khảo sát của Gallup năm 2018 cho thấy tỷ lệ phần trăm ủng hộ quan điểm Pro-choice hoặc ủng hộ quan điểm Pro-life là bằng nhau (ở mức 48%), nhưng nhiều người cho rằng hành vi phá thai không phù hợp với đạo đức (48%) so với số người chấp nhận phá thai phù hợp với đạo đức (43%).
The poll results also indicated that Americans harbor a diverse and shifting set of opinions on the legal status of abortion in the United States.
Kết quả thăm dò dư luận cũng cho thấy rằng người Mỹ có nhiều ý kiến đa dạng và thay đổi về quan điểm pháp lý của sự phá thai ở Hoa Kỳ.
The survey found that only 29% of respondents believed abortion should be legal in all circumstances, and 50% of respondents believed that abortion should be legal under certain circumstances.
Cuộc thăm dò dư luận cho thấy chỉ có 29% số người được hỏi tin rằng phá thai là hợp pháp trong mọi trường hợp và 50% số người được hỏi tin rằng phá thai cần được cho là hợp pháp trong một số trường hợp nhất định. 
Recent polling results also found that only 34% of Americans were satisfied with abortion laws in the United States.
Kết quả bỏ phiếu gần đây cũng cho thấy chỉ 34% người Mỹ hài lòng với luật phá thai ở Hoa Kỳ.
Phúc Linh